Bài tập độ lệch pha điện xoay chiều năm 2024

t (V), hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch?

Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz.R = 25W, L = 1/p (H). Đề điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha p/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là bao nhiêu ?

Câu 3. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp R = 10W, L = 1/10p (H), C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U0cos100pt. Để điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện trở thì điện dung C có giá trị là bao nhiêu ?

Câu 4. Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1/10p (H), điện trở thuần R = 10W tụ điện C = 500/p (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz , điện áp hiệu dụng U=100V. độ lệch pha giửa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là bao nhiêu ?

Câu 5. Cho đoạn mạch như hình.

Bài tập độ lệch pha điện xoay chiều năm 2024
Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 240Ö2cos100pt (V), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 1A, uMB và uAM lệch pha nhau p/3, uMB và uAB lệch pha nhau p/6, uAN và uAB lệch pha nhau p/2. Điện trở của cuộn dây có giá trị bao nhiêu ?

Câu 6: Cho đoạn mạch AB có thứ tự đoạn AN gồm điện trở R, đoạn NM gồm tụ điện C, đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảmL :

R = 10W.. Hiệu điện thế giữa A và B luôn có biểu thức u = 100Ö2cos100pt (V).Cường độ dòng điện trong mạch chậm pha hơn uAB một góc p/4 và nhanh pha hơn uAM một góc p/4. Độ tự cảm của cuộn dây và độ lệch pha giữa uAM và uAB là bao nhiêu ?

Câu 7. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha p/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng bao nhiêu ?

Câu 8. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/p(H), tụ có điện dung C = 10-4/p(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos100pt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha p/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?

Câu 9 .Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/p (H), đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha p/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng

Mời các bạn xem video bài giải ở Tab Bài giảng

Bài tập 2

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

Câu 1: Mạch như hình vẽ: UAB = 120V ; L = Ö3/π(H) ; ω \= 100 π (rad/s) R1 = 200 Ω ,UMB = 60V và trễ pha hơn uAB 600.

Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị bao nhiêu ?

Câu 2 :Mạch như hình vẽ uMP = 100Ö2cos 100πt (V)

Bài tập độ lệch pha điện xoay chiều năm 2024

V2 chỉ 75 V ; V1 chỉ 125 V.Độ lệch pha giữa uMN và uM P là bao nhiêu ?

Câu 3: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là bao nhiêu ?