Bài tập hình họa họa hình về điểm

BÀI TẬP LỚN (PHẦN HÌNH HỌC HỌA HÌNH)

Môn HH-VKTCK (75t)

1. Bài toán thứ nhất: Các bài toán về điểm, đường thẳng, mặt phẳng

Bài 1. Biết hai hình chiếu của các điểm A, B, C, D. Hãy xác định hình chiếu

còn lại của các điểm đã cho (hình 2).

Hình 1.

Bài 1. Cho đường thẳng d. Hãy tìm trên d điểm A có độ cao bằng không; điểm

B có độ xa bằng không; điểm C có hai hình chiếu trùng nhau và điểm D có hai hình

chiếu đối xứng với nhau qua trục x (hình 1).

Hình 1.

Bài 1 Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Hãy vẽ đường thẳng chiếu bằng d sao

cho d cắt a tại điểm M và cắt b tại điểm N. Điểm nào có độ cao lớn hơn (hình 1)?

Hình 1.

y

z

x

B 2

B 1

D 1 D 2

C 1

A 1 A 3

C 3

O

x

d 1

d 2

a 1

x

a 2

b 1

b 2

Bài 1. Cho 3 đường thẳng a, b, c trong đó b là đường thẳng chiếu bằng. Hãy vẽ

đường thẳng d sao cho d cắt a tại L, d cắt b tại M, d cắt c tại N và d song song với mặt

phẳng hình chiếu đứng P 1 (hình 1).

Hình 1.

Bài 1. Cho hai đường thẳng a và b. Hãy vẽ đường thẳng d cắt cả a và b, đồng

thời d thuộc mặt phẳng phân giác 2 (hình 1).

Hình 1.

Bài 1. Cho 3 đường thẳng a, b, c trong đó b là đường thẳng chiếu bằng. Hãy vẽ

đường thẳng d sao cho d cắt a tại M, d cắt b tại N và d song song với c (hình 1).

Hình 1.

a 1
a 2
b 1
b 2
c 1
c 2
x
x
a 1
a 2 b 2
b 1
a 1
a 2
b 1
b 2
c 1
c 2
x

Bài 1. Cho đường thẳng d thuộc mặt phẳng R. Tìm vết của R, biết rằng d

vuông góc với đường bằng thuộc mặt phẳng R (hình 1).

Hình 1.

Bài 1. Cho tam giác ABC thuộc mặt phẳng R, tìm hình chiếu còn lại của tam

giác ABC (hình 1).

Hình 1.

Bài 1. Tìm hình chiếu còn lại của đường thẳng a, b. Biết rằng các đường thẳng

a, b, c và điểm E nằm trong cùng một mặt phẳng (hình 1).

Hình 1.

x
d 1
d 2
x
v 1 R
v 2 R
A 1 B 1
C 1

E 1E 2c 1c 2b 1 //c 1a 2x

Show

Bài 1. Tìm giao điểm của đường thẳng b với mặt phẳng R trong các trường

hợp sau (hình 1).

a) b)

Hình 1.

Bài 1. Dựng đường thẳng d vừa đi qua điểm A vừa cắt đường thẳng k và

đường thẳng BC cho trước (hình 1).

a) b)

Hình 1.

Bài 1. Dựng đường thẳng a vừa song song với đường thẳng b, vừa cắt cả hai

đường thẳng c và EF cho trước (hình 1).

b 1

b 2

c 1

c 2

E 1

F 1

E 2

F 2

x

Hình 1.

x
v 1 R
v 2 R
b 1
b 2 //v 2 R
x
v 1 Rv 2 R
b 1 b 2
k 1
k 2
A 1
A 2
B 1
C 2
C 1
B 2
x x
A 1  2
k 1 k 2
B 2
C 2
B 1
C 1

Bài 2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD (C 2 D 2 song song với trục x). Hãy tìm quỹ

tích của những điểm E sao cho EA = EB và EC = ED

(hình 2).

Hình 2.

Bài 2. Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng k. Hãy vẽ tam giác vuông ABC có

góc A vuông, đỉnh C thuộc đường thẳng k (hình 2).

Hình 2.

Bài 2. Cho hai mặt phẳng A(v 1 A, v 2 A), B(v 1 B, v 2 B) và điểm C. Qua C vẽ mặt

phẳng R bằng vết vuông góc với cả hai mặt phẳng A và B

(hình 2).

Hình 2.

A 1

A 2

B 1

B 2

C 1

C 2

D 1

D 2

x

x

k 1

k 2

A 1

A 2

B 1

B 2

x

v 1 A

v 2 A

v 1 B

v 2 B

C 1

C 2

Bài 2. Cho đoạn thẳng BC và đường thẳng a. Hãy vẽ tam giác cân BCD có cạnh

đáy là BC, đỉnh D thuộc đường thẳng a (hình 1).

Hình 2.

Bài 2. Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau và điểm E. Qua E vẽ đường thẳng d

vuông góc với a và đường thẳng d cắt b (hình 1).

Hình 2.

Bài 2. Tìm các điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC có BC là đường mặt

(hình 1).

Hình 2.

Bài 2. Cho điểm E và mặt phẳng A. Hãy xác định khoảng cách từ điểm E đến

mặt phẳng A trong các trường hợp sau (hình 2).

####### x

B 1

####### C 1

B 2

####### C 2

a 1a 2xa 1a 2b 1b 2E 1E 2xA 1A 2B 1B 2C 1C 2

Mặt phẳng B(B, C, D) Mặt phẳng B(m x n)

a) b)

Hình 2.

Bài 2. Mặt phẳng R chứa điểm A và đường dốc nhất d so với mặt phẳng hình

chiếu bằng P 2. Biết hình chiếu bằng của điểm A, hãy tìm nốt hình chiếu đứng của

điểm A (hình 2).

Bài 2. Mặt phẳng R chứa đường thẳng a và đường dốc nhất d so với mặt phẳng

hình chiếu bằng P 2. Biết d 1 , hãy tìm d 2 và hai vết của mặt phẳng R (hình 2).

d 1 d 2

x

A 2

x
a 1
a 2
d 1

Hình 2 Hình 2.

x
m 1
n 2
m 2 n 1 x
B 1 D 1
C 1
B 2
C 2
D 2
x

3. Bài toán thứ 3. Các bài toán về phép biến đổi hình chiếu

a) Các bài toán về thay mặt phẳng hình chiếu

Bài 3. Cho điểm E và mặt phẳng R(a x b). Bằng phép thay mặt phẳng hình

chiếu hãy xác định chân đường vuông góc hạ từ E đến mặt phẳng R và khoảng cách

từ E đến R (hình 3).

Bài 3. Cho điểm E và mặt phẳng R(v 1 R, v 2 R). Bằng phép thay mặt phẳng hình

chiếu hãy xác định góc hợp bởi giữa mặt phẳng R với mặt phẳng hình chiếu bằng P 2

và xác định chân đường vuông góc hạ từ E đến mặt phẳng R (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho mặt phẳng R(v 1 R, v 2 R) và đoạn thẳng AB song song với R, AB cách R

một khoảng là 2 cm. Biết A 1 và B 2. Bằng phép thay mặt phẳng hình chiếu hãy xác

định A 2 và B 1 (hình 3).

Bài 3. Cho hai mặt phẳng A(v 1 A, v 2 A) và B(v 1 B, v 2 B), có v 2 A // v 2 B. Bằng

phép thay mặt phẳng hình chiếu hãy xác định góc giữa hai mặt phẳng đó và vẽ mặt

phẳng phân giác của chúng (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

a 1

a 2

b 1

b 2

E 1

E 2

x

v 1 Rv 2 R

E 1

E 2

x

A 1

B 2

x

v 1 R

v 2 R

x

v 1 B

v 2 A

v 1 A

v 2 B

Bài 3. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Dùng phép thay mặt phẳng hình

chiếu sao cho trong hệ thống mới, một hình chiếu của hai đường thẳng đó song song

nhau (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Bằng phép thay mặt phẳng hình

chiếu, xác định độ lớn thật góc tạo bởi hai đường thẳng a và b (hình 3).

Bài 3. Cho mặt phẳng A(v 1 A, v 2 A) và đường thẳng d. Bằng phép thay mặt

phẳng hình chiếu, xác định góc tạo bởi giữa đường thẳng d và mặt phẳng A (hình

3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho tứ diện SABC, cạnh BC song song với mặt phẳng hình chiếu bằng

P 2. Bằng phép thay mặt phẳng hình chiếu, hãy xác định độ lớn của góc tạo bởi giữa

mặt ABC và mặt SBC (hình 3).

A 2

d 1

d 2

x x

a 1

a 2

b 1

b 2

a 1

a 2

b 1 //a 1

b 2

x x

d 1

d 2

v 1 A

v 2 A

Bài 3. Cho tam giác ABC, bằng phép thay mặt phẳng hình chiếu, hãy tìm tâm

vòng tròn ngoại tiếp của tam giác ABC (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho ba đường thẳng a, b, c từng đôi một chéo nhau. Bằng phép thay

mặt phẳng hình chiếu, hãy dựng đường thẳng d sao cho d cắt a, cắt b và song song với

c (hình 3).

Bài 3. Cho đường thẳng a. Bằng phép thay mặt phẳng hình chiếu, sao cho

trong hệ thống mới đường thẳng a song song với mặt phẳng phân giác thứ nhất (hình

3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho đường cạnh EF và mặt phẳng ABC. Bằng phép thay mặt phẳng

hình chiếu, hãy tìm giao điểm của EF với ABC (hình 3).

S 1C 2C 1S 2A 1B 1A 1B 2x xB 1C 1B 2A 2C 2A 1

x
a 1
a 2
b 1 //x
b 2
c 1
c 2
a 1
a 2
x

thuộc mặt phẳng R (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

b) Các bài toán quay quanh 1 trục cố định

Bài 3. Cho mặt phẳng A(v 1 A, v 2 A) và đoạn thẳng BC song song với A, BC

cách A một khoảng là 2 cm. Biết B 1 và C 2. Bằng phép quay quanh trục vuông góc với

mặt phẳng hình chiếu hãy xác định B 2 và C 1 (hình 3).

Bài 3. Cho mặt phẳng R(v 1 R, v 2 R) và đoạn thẳng AB. Biết AB song song và

cách R bằng 2 đơn vị, đồng thời biết A 2 B 2. Hãy dùng phép quay quanh trục vuông góc

với mặt phẳng hình chiếu để xác định A 1 B 1 (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho mặt phẳng B(a, E). Hãy dùng phép quay quanh trục vuông góc với

mặt phẳng hình chiếu để xác định góc của mặt phẳng B với mặt phẳng hình chiếu

bằng P 2 (hình 3).

C 2

v 2 A

v 1 A

B 1

x x

v 1 R

A v 2 R

2

B 2

x

d 1

d 2

A 2

x

v 1 R

v 2 R

A 1 B 1

B 2

A 2

Bài 3. Cho mặt phẳng A, biết vết bằng v 2 A và góc giữa mặt phẳng A với mặt

phẳng hình chiếu bằng P 2 bằng 45 độ. Hãy dùng phép quay quanh trục vuông góc với

mặt phẳng hình chiếu để tìm vết đứng v 1 A của mặt phẳng (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng. Dùng

phép quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng hình chiếu để xác định tâm đường

tròn nội tiếp của tam giác (hình 3).

Bài 3. Cho hai đường thẳng a và b. Dùng phép quay quanh trục vuông góc với

mặt phẳng hình chiếu sao cho hình chiếu đứng ở vị trí mới của a và b song song nhau

(hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho điểm E và mặt phẳng A(a, B). Bằng phép quay quanh trục vuông

góc với mặt phẳng hình chiếu, xác định chân đường vuông góc hạ từ E đến mặt phẳng

A (hình 3).

a 1 E 1

a 2 E 2

x

v 2 A

x

x

A 1

A 2

B 2

B 1

C 1

C 2

b 2

a 1

a 2

b 1

x

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho điểm E và đường thẳng d. Dùng phép quay quanh đường bằng

(hoặc đường mặt), hãy tìm điểm F thuộc d sao cho EF vuông góc với d (hình 3).

Bài 3. Cho điểm A và đường thẳng d. Dùng phép quay quanh đường bằng

(hoặc đường mặt) hãy vẽ tam giác đều ABC có cạnh BC nằm trên đường thẳng d

(hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho hai đường thẳng a, b cắt nhau tại điểm A. Cho điểm B thuộc đường

thẳng a. Dùng phép quay quanh đường bằng (hoặc đường mặt) hãy tìm điểm C thuộc

đường thẳng b sao cho AB = AC (hình 3).

Bài 3. Bằng phép quay quanh đường mặt, hãy tìm độ lớn thật của hình bình

hành ABCD, biết BC//P 1 (hình 3).

b 2
a 1
a 2
b 1
x

v 1 Rv 2 Rxd 1d 2

d 1
d 2
E 1
E 2
x
d 1
d 2 A

2

A 1
x

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho mặt phẳng A(v 1 A, v 2 A) và mặt phẳng B(v 1 B, v 2 B). Hãy dùng phép

quay quanh đường bằng (hoặc đường mặt) để xác định góc giữa hai mặt phẳng A và B

(hình 3).

Bài 3. Bằng phép quay quanh vết bằng (hoặc vết đứng) của mặt phẳng, vẽ

đường phân giác của góc hợp bởi giữa vết đứng và vết bằng của mặt phẳng A(v 1 A,

v 2 A) (hình 3).

Hình 3 Hình 3.

Bài 3. Cho mặt phẳng A(v 1 A, v 2 A) và hình vuông ABCD thuộc mặt phẳng A,

biết cạnh AB. Bằng phép quay quanh vết bằng (hoặc vết đứng) của mặt phẳng A, hãy

vẽ nốt các cạnh còn lại của hình vuông ABCD.

a 1 b 1

a 2

b 2

x

A 1

A 2

B 2

B 1

x

A 1

B 1

C 1

D 1

A 2

B 2

C 2

D 2

v 1 A

v 2 A

v 1 B

v 2 B

x

v 1 A

v 2 A

x