Bài tập hình học 7 hay có đáp án

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại (zalo ): 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 (zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ)

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email: tailieumontoan.com@gmail.com

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

  • 1. Được www.daythem.edu.vn 15 Bài toán hình ôn Học kì 1 lớp 7 I. BÀI MẪU BÀI 1 :  Cho tam giác ABC. M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD. a/ Chứng minh : ABM = CDM. b/ Chứng minh : AB // CD c/ Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho CD =CN (C ≠ N) chứng minh : BN // AC. Giải. a/ Chứng minh : ABM = CDM. Xét ABM và CDM : MA = MC (gt) ; MB = MD (gt) (đối đinh) ABM = CDM (c g c) b/ .Chứng minh : AB // CD. Ta có : (góc tương ứng của ABM &CDM) Mà : ở vị trí so le trong  AB // CD c/. Chứng minh BN // AC : Ta có :  ABM =  CDM (cmt)  AB = CD (cạnh tương ứng) Mà : CD = CN (gt)  AB = CN Xét  ABC và  NCB , ta có :AB = CN (cmt); BC cạnh chung. ABC = NCB (c – g – c)  Mà : (so le trong)  BN // AC BÀI 2 : Cho tam giác ABC có AB = AC, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM = AN. Gọi H là trung điểm của BC. a/ Chứng minh : ABH = ACH. b/ Gọi E là giao điểm của AH và NM. Chứng minh : AME = ANE c/ Chứng minh : MM // BC. Giải. a/Chứng minh ABH = ACH 2  có : AB = AC (gt); HB = HC (gt) AH cạnh chung. ABH = ACH (c – c- c)  (góc tương ứng) b/ Ch minh : AME = ANE 2  có : AM =AN (gt), (cmt) AE cạnh chung AME = ANE (c – g – c) C/ Chứng minh MM // BC Ta có : ABH = ACH (cmt)  Mà : (hai góc kề bù)  Hay BC AH Chứng minh tương tự, ta được : MN AE hay MN AH  MM // BC. Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB. a) Chứng minh :  ABD =  EBD. b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AM
  • 2. Được www.daythem.edu.vn c) Nối AE. Chứng minh : AEC = EAM. Giải. a/ Xét ABD và EBD, ta có : AB =BE (gt); (BD là tia phân giác góc B);BD cạnh chung   ABD =  EBD (c – g – c) b/ Từ  ABD =  EBD  DA = DE và Xét ADM và EDC, ta có :DA = DE (cmt) (cmt), (đối đỉnh)  ADM = EDC (g –c– g)  AM = EC. c/ Từ: ADM = EDC (cmt)  AD = DE; MD = CD và  AC = EM Xét AEM và EAC, ta có:AM = EC (cmt), ; AC = EM  AEM =EAC (c g c)  (ĐPCM) BÀI 4 : Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530. a) Tính góc C. b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. Chứng minh : ΔBEA = ΔBED. c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. CMR : ΔBHF = ΔBHC. d) Chứng minh: ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng. Giải. a. Tính góc C : Xét ΔBAC, ta có :   b. Xét ΔBEA và ΔBED: có BE cạnh chung. (BE là tia phân giác của góc B) BD = BA (gt)  ΔBEA = ΔBED (c – g – c) c. Xét ΔBHF và ΔBHC: có BH cạnh chung. (BE là tia phân giác của góc B) (gt)  ΔBHF = ΔBHC (cạnh huyền – góc nhọn)  BF = BC (cạnh tương ứng)  ΔBHF = ΔBHC d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng xét ΔBAC và ΔBDF: có:BC = BF (cmt); Góc B chung;.BA = BC (gt)  ΔBAC = ΔBDF  Mà : (gt)  hay BD DF (1) Mặt khác : (hai góc tương ứng của ΔBEA = ΔBED); Mà (gt)  hay BD DE (2) Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF Hay : D, E, F thẳng hàng. (ĐPCM) BÀI 5 Cho tam giác ABC (AB <AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc AB tại H. IK vuông góc AC tại K. a/ Chứng minh : BH = CK.
  • 3. Được www.daythem.edu.vn b/ Chứng minh AHIK nội tiếp đường tròn và tim tâm đườn tròn đó HD Giải a/Xét  vuông IHB và  vuông IKC có IH = IK (vì I nằm trên phân giác AI) IB = IC (vì I nằm trêm trung trực của BC)   IHB = IKC  BH = CK. b/ AHI = 90º ; AKI = 90º cùng chắn AI  AHIK cùng nằm trên đường tròn đường kính là AI  tâm đường tròn này là trung điểm của AI II. PHẦN ỨNG DỤNG THỰC HÀNH BÀI 1 : Cho ABC có Â = 900. Tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. a) So sánh AD và DE b) Chứng minh: c) Chứng minh : AE BD BÀI 2 : Cho ΔABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. a/. Ch/m :Δ AMB = ΔNMC b/. Vẽ CD AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN. c/. Vẽ AH BC (H BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA. Ch/m : BI = CN. BÀI 3 : Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC a) Chứng minh BE = DC b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE. c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE. Bài 4. Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh : a) Tam giác AIB bằng tam giác CID. b) AD = BC v à AD // BC. BÀI 5. Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD. a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH. b) Chứng minh AB//HD. c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH. d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 . Bài 6 : Cho tam giác ABC cân tại A và có . 1. Tính và 2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
  • 4. Được www.daythem.edu.vn Bài 7 : Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE. 1. Chứng minh : DB = EC. 2. Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : OBC và ODE là cân. 3. Chứng minh rằng : DE // BC. Bài 8 : Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB. 1. Chứng minh : CD // EB. 2. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF. Bài 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A có . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh : 1. Tam giác ACE đều. 2. A, E, F thẳng hàng. Bài 10 : Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 75º; BC = 10 cm . a) Tính góc C. b) Trên cạnh BA kéo dài về phía A đoạn AD = AB, Tính diện tích  ABD (Gợi ý: Hạ đường cao sẽ có  vuông với góc nhọn = 30º )

Chủ đề