Bài tập luật công pháp quốc tế 1 năm 2024

Công pháp quốc tế (tiếng Anh: Public international law) là một hệ thống pháp luật quốc tế quy định và điều chỉnh các quan hệ chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, và nhiều khía cạnh khác phát sinh trong quá trình quốc gia tương tác và hợp tác với nhau. Công pháp quốc tế là một hệ thống nguyên tắc và quy tắc được thừa nhận và áp dụng rộng rãi, nhằm đảm bảo sự ổn định và công bằng trong quan hệ giữa các quốc gia. Tham khảo ngay Đề cương ôn tập Công pháp quốc tế được Học viện đào tạo pháp chế biên soạn tại bài viết sau

Dưới đây là các câu đã được sắp xếp theo thứ tự đúng:

Câu 1: Định nghĩa luật quốc tế

Câu 2: Lịch sử hình thành và phát triển của Luật quốc tế (Không tách rời mà gắn liền với lịch sử nhà nc và pháp luật thế giới)

Câu 3: Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế

Câu 4: Trình bày các loại nguồn của Luật quốc tế

Câu 5: Nêu và phân tích những đặc điểm của Luật quốc tế

Câu 6: Vai trò của luật quốc tế hiện đại

Câu 7: Mối quan hệ giữa Luật quốc tế và LQG

Câu 8: Tính cưỡng chế của Luật quốc tế

Câu 9: Vai trò và những ý nghĩa cơ bản của những nguyên tắc của luật quốc tế

Câu 14: Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế

Câu 15: Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

Câu 16: Nguyên tắc tôn trọng các quyền cơ bản của con người

Câu 17: Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

Câu 18: Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

Câu 20: So sánh, phân tích mối liên hệ giữa nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình và nguyên tắc cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế

Câu 21: Tại sao nói những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những nguyên tắc mang tính jus cogens? Vai trò của nguyên tắc bắt buộc trong hệ thống pháp luật quốc tế

Câu 22: Trình bày cách thức xây dựng các nguyên tắc và quy phạm cũng như việc đảm bảo thi hành chúng trong Luật Quốc tế

Câu 23: Quá trình xây dựng các quy phạm luật quốc tế và quá trình chuyển hóa những quy phạm pháp luật quốc tế vào trong luật quốc gia

Câu 24: Trình bày khái niệm và đặc điểm của các loại chủ thể luật quốc tế

Câu 25: Quyền năng chủ thể trong Luật quốc tế

Câu 29: Khái niệm điều ước quốc tế và luật điều ước quốc tế. Phân loại điều ước quốc tế

Câu 30: Mối liên hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế

Câu 31: Vấn đề hiệu lực của Điều ước quốc tế. Điều kiện để điều ước quốc tế có hiệu lực. Thời điểm có hiệu lực của Điều ước quốc tế

Câu 32: Hiệu lực của điều ước quốc tế đối với nước thứ 3

Câu 33: Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế

Câu 34: Pháp luật điều chỉnh việc kí kết điều ước quốc tế

Câu 43: Thẩm quyền ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam

Câu 44: Khái niệm dân cư trong luật quốc tế

Câu 45: Vấn đề luật quốc tịch trong luật quốc tế. Các trường hợp hưởng quốc tịch, mất quốc tịch

Câu 46: Trình bày các điều kiện để hưởng quốc tịch Việt Nam

Câu 47: Lịch sử pháp triển của chế độ bảo vệ quyền con người trong luật quốc tế

Câu 48: Luật quốc tế và vấn đề bảo vệ quyền con người

Câu 58: Xác định biên giới quốc gia trong luật quốc tế

Câu 59: Các giai đoạn của quá trình hoạch định biên giới quốc gia

Câu 60: Các phương pháp hoạch định biên giới quốc gia

Câu 61: Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia

Câu 62: Nguồn của Luật biển quốc tế

Câu 63: Trình bày khái ni

ệm và cách thức phân định các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền các quốc gia ven biển

Câu 64: Khái niệm và quy chế pháp lý của nội thủy

Câu 65: Khái niệm Lãnh hải và quy chế pháp lý của lãnh hải

Câu 76: Quyền miễn trừ của tàu chiến và tàu nhà nước phục vụ mục đích công cộng trong luật biển quốc tế

Câu 77: Các hình thức giải quyết tranh chấp theo Công ước luật biển năm 1982

Câu 78: Quy định của Công ước luật biển năm 1982 về việc xử lý cướp biển

Câu 79: Các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu của Việt Nam về biển

Câu 80: Nêu các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia của Việt Nam

Câu 95: Hệ quả pháp lý của việc các viên chức và nhân viên ngoại giao lạm dụng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

Câu 96: Thể thức triệu tập và các công việc của hội nghị quốc tế

Câu 97: Cách thức thông qua quyết định và giá trị pháp lý của các văn kiện của các Hội nghị quốc tế

Câu 98: Khái niệm và tính chất của các tổ chức quốc tế

Câu 99: Phân biệt sự khác nhau giữa các tổ chức quốc tế chung, tổ chức quốc tế chuyên môn, tổ chức quốc tế khu vực và các tổ chức quốc tế khác

Mọi người xem giúp tớ tình huống này với. Đây là bài tập của tớ nhưng tớ làm mãi mà không nổi. Cảm ơn mọi người nhiều nhiều.

Đề bài:

Một số nhân viên cáo cấp của tổ chức quốc tế khu vực IP được cử đến quốc gia A – không phải là thành viên của tổ chức IP để đàm phán, ký kết thỏa thuận về việc đặt một văn phòng của IP tại quốc gia A. Tuy nhiên, tại đây, 2 nhân viên của tổ chức đã bị bắt cóc và sát hại. Cho rằng, quốc gia A đã cố tình trì hoãn việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và trừng trị kẻ vi phạm nên một số quốc gia thành viên IP yêu cầu IP khởi kiện để đòi quốc gia A phải bồi thường thiệt hại cho nhân viên của tổ chức. Đồng thời, các quốc gia này cũng cho rằng, IP không có quyền ký kết điều ước quốc tế với quốc gia không phải là thành viên của tổ chức vì Hiệp ước thành lập tổ chức IP không có điều khoản nào quy định cụ thể về quyền này. Tuy nhiên, IP cho rằng tổ chức này hoàn toàn có quyền ký kết điều ước quốc tế với quốc gia không phải là thành viên phù hợp với mục đích và hoạt động của tổ chức. Hơn nữa, phần “Những quy định tổng thể và cuối cùng” của HIệp ước thành lập IP quy định “IP là một thực thể pháp lý quốc tế”.

Hãy cho biết: theo quy định của Luật tổ chức quốc tế, IP có quyền khởi kiện quốc gia A yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nhân viên của tổ chức và có quyền ký kết điều ước quốc tế về việc đặt văn phòng đại diện với quốc gia không phải là thành viên của tổ chức không? Tại sao?

Chủ đề