Bài tập phương pháp đối ứng tài khoản năm 2024

Bài 1: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn ngày 1/1/N của doanh nghiệp Hải Long như sau: (ĐVT: 1 đồng)

  1. Nguyên liệu, vật liệu 50 12. Tài sản cố định hữu hình 1.
  2. Tiền mặt 230 13. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 100.
  3. Tiền gửi ngân hàng 100 14. Quỹ đầu tư phát triển 50.
  4. Phải trả người bán 80 15. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 90.
  5. Các khoản phải nộp Nhà Nước 120 16. Vay và nợ thuê tài chính 230.
  6. Thành phẩm 100 17. Phải thu của khách hàng (< 12t) 150.
  7. Sản phẩm dở dang 20 18. Phải trả người lao động 20.
  8. Công cụ dụng cụ 30 19. Ký quỹ, ký cược dài hạn 160.
  9. Tạm ứng 10 20. Nhận ký quỹ, ký cược 40.
  10. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.500 21. Trả trước cho người bán 90.
  11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 100 22. Người mua trả tiền trước 10.

Yêu cầu: Phân loại và xác định giá trị tài sản – nguồn vốn của doanh nghiệp Hải Long vào ngày 1/1/N theo mẫu bảng sau: Tài sản Số Tiền Nguồn vốn Số Tiền Iài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả ... II. Tài sản dài hạn II. Vốn chủ sở hữu ... ... Tổng tài sản Tổng nguồn vốn

Bài 2: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn ngày 31/12/N của doanh nghiệp Bình Thắng như sau (ĐVT: 1 đồng)

  1. Nhà cửa, vật kiến trúc 500 13 Vay và nợ thuê tài chính 60.
  2. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 900 14. Nhận ký quỹ, ký cược 10.
  3. Nguyên liệu, vật liệu 100 15. Người mua trả tiền trước 5.
  4. Hàng mua đang đi đường 22 16. Phải thu của khách hàng (<12t) 15.
  5. Tạm ứng 500 17. Hàng hóa 20.
  6. Hàng gửi bán 100 18. Sản phẩm dở dang 15.
  7. Đầu tư vào công ty con 90 19. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 12.
  8. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

15 20. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 50.

  1. Phải trả người bán 6 21. Quỹ đầu tư và phát triển 20.
  2. Tiền mặt 13 22. Bản quyền, bằng sáng chế 90.
  3. Tiền gửi ngân hàng 100 23. Trả trước cho người bán 10.
  4. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

18 24. Quyền sử dụng đất 20.

Yêu cầu: Phân loại và xác định giá trị tài sản – nguồn vốn của doanh nghiệp Bình Thắng vào ngày 31/12/N. Sử dụng mẫu bảng phân loại của bài số 1. Bài 3: Vào ngày 1/3/N, công ty TNHH AB được thành lập bởi 2 thành viên là Ông A và Ông B. Số vốn do hai thành viên góp như sau (ĐVT: 1 đồng) Thành viên A góp: Thành viên B góp:

  1. Nhà văn phòng 400 1. Cửa hàng 300.
  2. Xe Toyota Camry 4 chỗ 200 2. Hàng hóa 250.
  3. Tiền mặt 150 3. Tiền mặt 200.
  4. Hàng hóa 125 4. Nhà kho 150.
  5. Phải thu khách hàng X (<12t) 135 5. Máy photocopy 130.
  6. Phải thu khách hàng Y (<12t) 180 6. Nợ phải trả nhà cung cấp C 138.
  7. Vay dài hạn ngân hàng 100 7. Chứng khoán kinh doanh 185.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ

Bài 1: Ngày 3/1, phát sinh giao dịch mua bán hàng hóa giữa Công ty may xuất khẩu Hoàng Hải và công ty cổ phần An Thuận (người mua hàng: Lê Văn Tú), hóa đơn số 0000876, ngày 3/1, HH/2019P, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển bốc dỡ số hàng trên là 2.700đ (HĐ 0000437, ngày 3/1, TH/2019M) chưa bao gồm thuế GTGT 10%. Công ty An Thuận thanh toán bằng tiền mặt cho đơn vị vận chuyển là Công ty CP vận chuyển Toàn Thắng. Chi phí vận chuyển phân bổ cho từng loại vật liệu theo số lượng hàng mua. STT Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Áo khoác cái 120 125 15. 2 Quần âu cái 150 115 17. Tổng tiền hàng chưa thuế GTGT 32. Thuế GTGT (thuế suất 10%) 3. Tổng cộng 35. Yêu cầu: Lập các chứng từ kế toán của các nghiệp vụ kinh tế đối với các bên có liên quan. Bên mua hàng: Công ty CP An Thuận. Địa chỉ: 534 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Mã số thuế: 0104057245 (Phiếu chi 04) Bên bán hàng: Công ty may xuất khẩu Hoàng Hải. Địa chỉ: 47 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Mã số thuế: 0100176657-4 (Hóa đơn 0000876) Bên vận chuyển: Công ty CP vận chuyển Toàn Thắng. Địa chỉ: Số 2, Ngõ 7 Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội. Mã số thuế: 0100171254 (Hóa đơn 0000437, Phiếu thu 02).

HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG HH/2019P

Liên 1: Lưu 0000876 Ngày tháng năm Đơn vị bán hàng: Địa chỉ: Số tài khoản:

Điện thoại: Mã số:

Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Địa chỉ: Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: Mã số:

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x

nullnullnullnullnullnull

Cộng tiền hàng: Thuế suất GTGT: Tiền thuế GTGT: Tổng cộng tiền thanh toán: Số tiền viết bằng chữ:

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Đơn vị: Quyển số: Mẫu số 02 - TT

Địa chỉ: PHIẾU CHI Số: Ban hành theo TT200/2014/TT-BTC

Ngày tháng năm Nợ: Ngày 22 tháng 12 năm 2014 Có: của Bộ Tài Chính Họ tên người nhận tiền: Địa chỉ: Lý do chi:

Số tiền: (viết bằng chữ)

Kèm theo: Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)

Ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): Số tiền quy đổi:

Đơn vị: Quyển số: Mẫu số 02 - TT

Địa chỉ: PHIẾU THU Số: Ban hành theo TT200/2014/TT-BTC

Ngày tháng năm Nợ: Ngày 22 tháng 12 năm 2014 Có: của Bộ Tài Chính Họ tên người nộp tiền: Địa chỉ: Lý do thu:

Số tiền: (viết bằng chữ)

Kèm theo: Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)

Ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): Số tiền quy đổi:

  1. Nhập kho 1 thành phẩm; Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành trong kỳ, biết giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 9 và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là 12, doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Bài 3: Tình hình sản xuất 2 loại sản phẩm A và B ở phân xưởng sản xuất tại một doanh nghiệp như sau (Đơn vị tính: 1 đồng)
  2. Xuất kho vật liệu chính để trực tiếp sản xuất hai sản phẩm A và B là 21, phân bổ cho hai loại sản phẩm theo định mức hao phí. Biết định mức hao phí vật liệu chính cho 1 sản phẩm A là 25/sản phẩm và cho sản phẩm B là 20/sản phẩm.
  3. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất hai sản phẩm A và B là 1, được phân bổ cho hai loại sản phẩm theo tỷ lệ với vật liệu chính.
  4. Điện mua ngoài chưa thanh toán dùng cho sản xuất sản phẩm tại phân xưởng là 3 (đã bao gồm thuế GTGT 10%)
  5. Tổng số tiền lương phải trả cho người lao động là 8đ, trong đó:
    • Lương công nhân sản xuất sản phẩm A là 4, sản xuất sản phẩm B là 2.
    • Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất là 400
  6. Trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo tỷ lệ quy định
  7. Khấu hao máy móc, thiết bị và nhà xưởng của phân xưởng sản xuất là 860
  8. Cuối kỳ sản xuất hoàn thành nhập kho 800 sản phẩm A và 500 sản phẩm B. Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm A và sản phẩm B, biết rằng:
    • Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho 2 loại sản phẩm theo tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
    • Cả hai loại sản phẩm A và B đều không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Bài 4: Tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng A trong tháng 11 tại một doanh nghiệp như sau:  Tồn đầu kỳ: 1 kg, đơn giá 12đ/kg  Ngày 5/11, nhập 4 kg hàng A, đơn giá 11đ/kg;  Ngày 6/11, nhập 1 kg, đơn giá 10 đ/kg;

 Ngày 10/11, xuất 3 kg;  Ngày 12/11, xuất 800 kg;  Ngày 25/11, nhập 3 kg, đơn giá 10 đ/kg  Ngày 26/11, xuất 2 kg. Biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và đơn giá nói trên là giá chưa bao gồm thuế GTGT. Thuế suất thuế GTGT của hàng A là 10%. Hãy xác định tổng giá trị xuất kho trong tháng 11 và giá trị tồn kho ngày 30/11 của hàng A nếu doanh nghiệp này sử dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho là: a. Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ. b. Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập. c. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO). Bài 5: Công ty K tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và đơn giá mua vật liệu là giá không bao gồm thuế GTGT. Công ty K có tài liệu về 2 loại vật liệu trong tháng 5/N như sau: Tồn kho đầu tháng: - Vật liệu M: 1, đơn giá 4 đ/kg.

  • Vật liệu N: 900kg, đơn giá 2 đ/kg. Tình hình phát sinh trong tháng 5:
  • Ngày 2/5, Mua nhập kho 2 kg vật liệu M, đơn giá 4 đ/kg và 600 kg vật liệu N, đơn giá 1 đ/kg; Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 2 loại vật liệu này là 231 (bao gồm thuế GTGT 10%) được phân bổ cho hai loại vật liệu theo trọng lượng vận chuyển.
  • Ngày 10/5, Xuất kho 1 kg vật liệu M và 800 kg vật liệu N để sản xuất sản phẩm.
  • Ngày 12/5, Mua nhập kho 1 kg vật liệu M, đơn giá 4đ/kg và 800 kg vật liệu N, đơn giá 2đ/kg. Hãy xác định trị giá xuất kho trong tháng 5 và tồn kho cuối tháng 5 của 2 loại vật liệu M và N theo 3 phương pháp (Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập và phương pháp nhập trước xuất trước ) Bài 6: Công ty Yến Minh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp FIFO. Trong tháng 10/N, công ty có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (Đơn vị tính: 1đ)

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN

Bài 1: Ngày 1/1/N, Doanh nghiệp A vừa mới thành lập với số vốn ban đầu là 1.900.000 đồng bằng tiền mặt. Trong tháng 1/N, một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp A như sau: 1. Mua một căn hộ làm văn phòng công ty với trị giá 500.000 đồng, đã thanh toán 60% bằng tiền mặt, số còn lại chưa thanh toán. 2. Vay ngân hàng 400.000 đồng và nhận tiền vay bằng tiền mặt. 3. Nộp 800.000 đồng tiền mặt vào tài khoản tại ngân hàng. 4. Mua một lô hàng hóa trị giá 100.000 đồng, đã thanh toán bằng chuyển khoản. 5. Thanh toán nốt tiền mua căn hộ cho người bán bằng chuyển khoản. 6. Mua một số công cụ dụng cụ về nhập kho với tổng giá trị 50.000, chưa thanh toán. Yêu cầu: 1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên thuộc quan hệ đối ứng nào? 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ biết rằng doanh nghiệp A hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. 3. Phản ánh số dư đầu kỳ và các nghiệp vụ kinh tế lên tài khoản chữ T. 4. Tính số dư cuối kỳ của các tài khoản. Bài 2: Tình hình tài sản – nguồn vốn ngày 1/3/N của doanh nghiệp K như sau: (ĐVT: 1 đồng)

  1. Tài sản cố định hữu hình 1.899 7. Các khoản thuế phải nộp Nhà Nước 120.
  2. Tiền mặt 310 8. Phải trả người lao động 43.
  3. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.319 9. Phải trả người bán 350.
  4. Tiền gửi ngân hàng 290 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 90.
  5. Hàng mua đang đi đường 23 11. Hàng hoá 260.
  6. Phải thu khách hàng (<12t) 140. Trong tháng 3 năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
  7. Khách hàng thanh toán 30% khoản nợ cho doanh nghiệp qua ngân hàng
  8. Chi tiền mặt trả toàn bộ lương nợ người lao động đầu kỳ.
  9. Dùng tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách Nhà nước 90.
  10. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác 10.
  11. Xuất hàng hoá gửi bán đại lý 141.
  12. Hàng hóa mua đi đường kỳ trước về nhập kho đầy đủ.
  13. Vay ngân hàng để trả nợ người bán 300.
  14. Trích lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lập quỹ đầu tư phát triển 32. Yêu cầu:
  15. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên thuộc quan hệ đối ứng nào?
  16. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ biết rằng doanh nghiệp K hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
  17. Phản ánh số dư đầu kỳ và các nghiệp vụ kinh tế lên tài khoản chữ T.
  18. Tính số dư cuối kỳ của các tài khoản. Bài 3: Tình hình tài sản – nguồn vốn ngày 1/1/N của doanh nghiệp S như sau: (ĐVT: 1 đồng)
  19. Tài sản cố định hữu hình 1.500 8. Tiền gửi ngân hàng 80.
  20. Nguyên liệu, vật liệu 120 9. Tạm ứng 75.
  21. Phải thu khách hàng (< 12t) 180 10. Vay và nợ thuê tài chính 35.
  22. Các khoản phải nộp Nhà nước 10 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 100.
  23. Hàng hóa 200 12. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.
  24. Tiền mặt 150 13. Phải trả người bán 115.
  25. Phải trả người lao động 45. Trong năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
  26. Thanh toán cho người bán bằng tiền mặt 40.
  27. Khách hàng thanh toán 70% tiền hàng còn nợ kỳ trước bằng tiền gửi ngân hàng; 30% bằng tiền mặt
  28. Dùng tiền mặt thanh toán toàn bộ số tiền lương còn nợ công nhân viên đầu kỳ
  29. Xuất kho hàng hóa gửi bán đại lý với giá xuất kho là 56.

CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Bài 1: (Đơn vị tính: 1đ) Doanh nghiệp E có số dư đầu tháng của TK 131: 800, trong đó:

  • Khách hàng A nợ: 500.
  • Khách hàng B nợ: 300. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
  • Khách hàng A trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 500.
  • Thực hiện dịch vụ cho khách hàng B với giá trị dịch vụ là 700 và chưa thu tiền
  • Khách hàng B trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 800.
  • Khách hàng A ứng trước tiền cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 500. Yêu cầu
  • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  • Phản ánh vào tài khoản chữ T và xác định số dư cuối kỳ của tài khoản tổng hợp 131 và các tài khoản phân tích của nó (chi tiết cho từng khách hàng) Bài 2: (Đơn vị tính: 1đ) Công ty K có số dư đầu tháng của TK 331 là 1.000, trong đó:
  • Nợ người bán A: 600.
  • Nợ người bán B: 400. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
  • Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán B: 400.
  • Nhập mua lô hàng hóa với trị giá mua 1.000 từ người bán B, chưa thanh toán tiền hàng.
  • Vay ngân hàng 900 để trả nợ cho người bán A và ứng trước tiền hàng cho A
  • Chi tiền mặt trả nợ tiền hàng cho người bán B: 500. Yêu cầu:
  • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  • Phản ánh vào tài khoản chữ T và xác định số dư cuối kỳ của tài khoản tổng hợp 331 và các tài khoản phân tích của nó (chi tiết cho từng nhà cung cấp) Bài 3: Cho biết thông tin chi tiết về số dư của các khoản thanh toán với người bán của doanh nghiệp F vào ngày 1/6/N như sau: (ĐVT: 1 đồng)  TK Phải trả người bán X (Dư Có) 50.  TK Phải trả người bán Y (Dư Có) 75.  TK Phải trả người bán Z (Dư Nợ) 100. Trong tháng 6/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
  • Thanh toán cho người bán Y bằng chuyển khoản 35.
  • Mua chịu nguyên liệu trị giá 14 từ người bán X. Nguyên liệu đã về nhập kho đầy đủ.
  • Mua nguyên liệu trị giá 62 từ người bán Z, tiền hàng trừ vào tiền đã ứng trước. Nguyên liệu đã về nhập kho đầy đủ
  • Vay ngân hàng và thanh toán số tiền còn nợ cho người bán Y
  • Nhận lại số tiền trả trước còn thừa từ người bán Z bằng tiền mặt
  • Ứng trước 10 tiền mặt cho người bán Y Yêu cầu:
    1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 6/N
    2. Phản ánh vào tài khoản chữ T và tính ra số dư ngày 30/6/N của các tài khoản Phải trả người bán, bao gồm cả tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích Bài 4: Cho biết thông tin chi tiết về số dư của các khoản thanh toán với người mua của doanh nghiệp TNT vào ngày 1/9/N như sau: (ĐVT: 1 đồng)  TK Phải thu khách hàng A (Dư Có) 35.  TK Phải thu khách hàng B (Dư Có) 90.  TK Phải thu khách hàng C (Dư Nợ) 150. Trong tháng 9/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
  • Khách hàng C thanh toán toàn bộ số tiền còn nợ bằng chuyển khoản
CHƯƠNG 7: HẠCH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU

Bài 1: Cho số dư đầu tháng 2 của một số tài khoản của doanh ngiệp A như sau (ĐVT: 1 đồng)

  • TK “Nguyên liệu, vật liệu” 30. Trong đó:  Vật liệu chính 20.  Vật liệu phụ 4.  Nhiên liệu 6.
  • TK “Công cụ, dụng cụ” 1.
  • TK “Tiền mặt” 15.
  • TK “Tiền gửi ngân hàng” 28.
  • TK “Hàng mua đang đi đường” 5. Trong tháng 2 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Mua vật liệu chính đã nhập kho, giá mua ghi trên hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT 10% là 7; đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. 2. Chi phí vận chuyển chưa bao gồm thuế GTGT của số vật liệu chính nói trên về đến doanh nghiệp là 300, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho đơn vị vận tải. 3. Dùng tiền gửi ngân hàng ứng trước cho người bán 6. 4. Số vật liệu chính đi đường tháng trước về nhập kho. 5. Mua và nhập kho vật liệu chính và vật liệu phụ. Giá mua bao gồm cả thuế GTGT 10% là
    1. Trong đó, vật liệu chính trị giá 4; vật liệu phụ trị giá 2. Tiền hàng đã trả trước ở nghiệp vụ số 3. 6. Chi phí bốc dỡ số vật liệu nói trên chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 210 đã chi bằng tiền mặt và được phân bổ cho hai loại vật liệu theo giá mua thực tế. 7. Mua công cụ dụng cụ, giá mua ghi trên hóa đơn là 1 (bao gồm cả thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt. Đến cuối tháng, số công cụ dụng cụ này vẫn chưa về nhập kho doanh nghiệp.

Yêu cầu : 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. 2. Tháng 3, kế toán ghi nhận nghiệp vụ số công cụ dụng cụ đi đường tháng trước về nhập kho như thế nào? 3. Phản ánh lên tài khoản chữ T các tài khoản đã cho số dư đầu kỳ. Bài 2: Số dư đầu kỳ tháng 2/N của một số tài khoản tại doanh nghiệp M như sau: (ĐVT: 1. đồng) Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền

Tài khoản đối ứng là gì ví dụ?

Tài khoản đối ứng được ghi nhận trong cùng bản báo cáo tài chính với tài khoản liên kết. Ví dụ, tài khoản đối ứng của khoản phải thu là một tài khoản tài sản đối ứng (contra asset). Dạng tài khoản này còn có tên gọi là tài khoản dự phòng phải thu khó đòi hay dự phòng nợ xấu.

Quan hệ đối ứng là gì?

Quan hệ đối ứng tài khoản là mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, cũng như giữa các loại tài sản và các loại nguồn vốn trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, và có ảnh hưởng đến phương trình kế toán.

Phương pháp tài khoản là gì?

Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán bằng cách phân loại, phản ánh và theo dõi một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và sự biến động của từng tài sản, từng nguồn vốn và từng quá trình sản xuất kinh doanh qua các tài khoản kế toán, theo một hệ thống và quy tắc sắp xếp tài khoản kế toán ...

Phát sinh tăng và phát sinh giảm là gì?

- Số phát sinh tăng (SPS tăng): Phản ánh các biến động tăng của đối tượng kế toán phát sinh trong kỳ kế toán. - Số phát sinh giảm (SPS giảm): Phản ánh các biến động giảm của đối tượng kế toán phát sinh trong kỳ kế toán. Với một tài khoản kế toán số dư cuối kỳ của kỳ này sẽ chính là số dư đầu kỳ của kỳ sau.