Bài tập về chí thừa kế có đáp án

Ông An và bà Hoa kết hôn với nhau và sinh được 2 người con là anh Thái và chị Anh. Năm 25 tuổi anh Thái kết hôn với chị Thanh và sinh được 2 người con là Mạnh và Thịnh. Ngày 10/10/2019 ông An và anh Thái cùng qua đời trong một vụ tai nạn giao thông và không kịp để lại di chúc. Hãy vận dụng quy định của pháp luật chia di sản thừa kế của ông An và anh Thái, biết rằng ông An và vợ có một ngôi nhà trị giá 3.000.000.000 đồng và tài sản riêng của anh Thái là 200.000.000 đồng.

Bài tập 2.

Năm 1990, ông Hòa kết hôn với bà Bình và có hai người con là Việt (sinh năm 1991) và Nam (Sinh năm 1997 – bị tàn tật không thể lao động), đồng thời ông bà cũng tạo lập được một ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp nhất giá trị 900 triệu. Năm 2007, vì ông Hòa có bồ nhí nên vợ chồng ông bà lục đục, ly thân. Bà Bình ở với 2 con còn ông Hòa ở với bồ nhí là bà Hợp. Hai ông bà Hòa và Hợp có hai con trai là Thịnh (sinh năm 2005) và Vượng (sinh năm 2010). Tài sản chung của ông Hòa và bà Hợp là 120 triệu tạo lập từ năm 2018. Năm 2015, bà Bình bị bệnh nặng, trước lúc qua đời bà đã lập di chúc cho Việt 2/3 di sản và hai năm sau thì bà chết. Năm 2020, Việt kết hôn với Mỹ và có một người con là Nga, Việt và Mỹ có tài sản chung là 100 triệu và một khoản nợ do vay tiền làm ăn kinh doanh 30 triệu. Năm 2021, Việt chở ông Hòa đi thăm mộ bà Bình, gặp tai nạn giao thông chết tại chỗ, chi phí mai táng ông Hòa 10 triệu và Việt 5 triệu. Trước khi chết, ông Hòa đã lập di chúc hợp pháp, chia cho Vượng ½ di sản thừa kế của ông. Yêu cầu hãy chia thừa kế của ông Hòa, bà Bình và Việt trong trường hợp trên.

- Trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên. Công chứng viên chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng./.

Bài tập chia thừa kế Dân sự 1Bài 1: A có vợ là B, tài sản chung của A và B là 1,2 tỷ đồng. A chung sống nhưvợ chồng với C, tài sản chung của A và C là 600 triệu đồng. A chết, tiền maitáng cho A hết 50 triệu đồng. Tiền phúng viếng thu được 100 triệu đồng. Xácđịnh DSTK của A.GiảiDi sản thừa kế của A là: (1.2/2 + 600/4) – 50 -100 = 600 (triệu)Bài 2. A và B là vợ chồng, có 3 con chung là C, D, E (8 tuổi). A chung sống như vợ chồng với F, có 2 con chung là M và N. A còn có mẹ là bà K. Khi A chết, tiền mai táng được lấy từ tài sản chung của AB. Sau khi trừ đi tiền mai táng, tài sản chung của AB còn 1,6 tỷ đồng. Tài sản chung của AF là 1,2 tỷ đồng. Tiền phúng viếng của A được 200 triệu đồng. Hãy chia DSTK của A trong các trường hợp sau đây:1. A chết không lập di chúc2. A chết lập di chúc truất quyền thừa kế của B;3. A chết lập di chúc cho C, D, E mỗi người hưởng 70 triệu; F,M,N hưởng1/4 số di sản còn lại. Truất quyền thừa kế của K;4. A chết lập di chúc cho F,M,N hưởng 1/2 di sản; cho C, D mỗi ngườihưởng 150 triệu nhưng C chết cùng thời điểm với A và C có 2 con là C1,C2. Truất quyền thừa kế của E.GiảiDi sản thừa kế của A là: 1.6/2 + 1.2/4 – 200 = 900 (triệu).a. A chết không lập di chúc → Chia DSTK theo pháp luật Những người được hưởng di sản thừa kế của A bao gồm: B,K,C,D,E,M,N→ B = K = C = D = E = M = N = 900/7 = 128.57 (triệu) b. A chết lập di chúc truất quyền của B:Di sản của ông A là 900 triệu, ông A truất quyền của bà B→ Chia theo pháp luậtHàng thừa kế thứ nhất của ông A bao gồm:

VD: A và B là vợ chồng, lúc còn sống A có vay C 500tr phục vụ nhu cầu sống và ăn học cho các con, tài sản chung của AB là 2 tỷ. Vậy số tiền 500tr A vay C là phục vụ nhu cầu thiết yếu cho gia đình, nên AB phải liên đới trả cho B ( theo khoản 2 điều 37 luật hôn nhân và gia đình 2014. ). Do đó di sản của ông A để lại là: ( 2 tỷ - 500tr) :2 = 750tr

  • Tiền mai táng được lấy từ di sản thừa kế của người chết. Nếu đề bài cho tiền mai táng được lấy từ tài sản chung của vợ chồng thì chỉ cần cộng lại để xác định tài sản chung của vợ chồng khi chua trừ đi tiền mai táng. VD: A và B là vợ chồng. Khi A chết tiền mai táng hết 70 triệu. Sau khi trừ tiền mai táng thì TSC của vợ chồng còn 730tr. Hãy xđ di sản thừa kế của A : ( 730 + 70 ) : 2 -70 = 330tr b. Chia di sản thừa kế theo di chúc _Những ngùi sau không chia ở bước này:
  • Người không được thừa kế theo di chúc ( Trong di chúc người chết không chia cho người này)
  • Người bị truất
  • Người bị tước ( điều 621 ), trừ khi người lập di chúc biết rõ vềhành vi của những người này và trong di chúc vẫn cho hưởng.
  • Người được chia trong di chúc nhưng từ chối không hưởng ( Tuynhiên nếu người này có hành vi trốn tránh nghĩa vụ thì không được quyền từ chối)
  • Người được chia trong di chúc nhưng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc. Do đó phần di chúc đó bị vô hiệu, phầndi sản định đoạt cho những người này được chia theo pháp luật._ c. Chia di sản thừa kế theo pháp luật. - Bước này chỉ có trong trường hợp: Sau khi chia thừa kế theo di chúc thì phần di sản còn lại chưa được chia do đó phần di sản thừa kế này được chia theo pháp luật

Chia thừa kế theo pháp luật : Vì bà B là người hưởng thừa kế khôngphụ thuộc vào di chúc nên: 1STK = 600/3 x 2/3 = 133 Vậy di sản còn lại là 166 Chia thừa kế theo di chúc : C = D = 166/2 = 83 ( Có thể đảo bước tính 2/3 1 STK nên trước ) Lưu ý : Nhân suất không bao gồm các nhóm sau đây :

  1. Người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế mà kh ông có người thừa kế vị ( Nếu trường hợp họ có người thừa kế vị thì vẫn tính như bình thường )
  2. Người từ chối nhận di sản thà kế
  3. Người không được hưởng di sản thừa kế ( người bị tước ) VD: AB là vợ chồng, có con chung là C, D, E, F. A có bố là G. Tài sản chung của AB là 2 tỷ. A chết lập di chúc truất quyền thừa kế của G,C từ chối nhận di sản thưa kế. Vậy ta tính 2/3 1 STK theo điều 644 cho G = 2/3 x 1 tỷ/4 = 166,67tr Nguyên tắc rút bù:

Ví dụ : X và Y là người được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo Điều 644. X cần được bù: 40 triệu; Y cần được bù 80 triệu. Biết: Z được hưởng thừa kế theo di chúc là 70 triệu; T được hưởng thừa kế theo di chúc là 140 triệu và Q được hưởng theo di chúc là 210 triệu. C1: Công thức rút = Phần di sản của người phải rút : (Tổng di sản thừa kế của tất cả những người phải rút) x tổng số di sản cần rút bù cho người Điều 644.

Áp dụng vào bài tập:

Số phần di sản Z rút = 70 : (70 + 140 + 210) x 120 = 20 triệu. Số phần di sản Z rút = 140 : (70 + 140 + 210) x 120 = 40 triệu. Số phần di sản Z rút = 210 : (70 + 140 + 210) x 120 = 60 triệu.

* Lưu ý: Nếu làm theo cách 1 có thể trình bày trực tiếp vào vở.

C2: Chia tỷ lệ: Trong bài này, trích bù từ phần di sản của C, D, E theo tỉ lệ để bù cho A và B.

 Z = 70 triệu  T = 140 triệu  Q = 210 triệu

Lấy số lớn hơn chia cho số nhỏ nhất đề tìm tỉ lệ

\=> Số phần của C = 70 : 70 = 1 phần => Số phần của D = 140 : 70 = 2 phần => Số phần của E = 210 : 70 = 3 phần

Tổng = 1 + 2 + 3 = 6 phần

  • Tổng số di sản cần rút là:40 + 60 = 120 triệu.
  • Một phần tương ứng với số di sản cần rút là:120 : 6 = 20 triệu.

\=> Như vậy: Z rút 20 triệu.

\=> T rút= 20 x 2 = 40 triệu.

\=> Q rút= 20 x 3 = 60 triệu.

*** Lưu ý:** Nếu rút theo cách này thì phần này tính ra nháp rồi ghi kết quả vào trong vở (thực chất cô diễn giải từng bước thì thấy hơi dài và lâu nhưng tính quen theo cách này thì cũng tương đối nhanh. Bài nàycô lấy kết quả tròn cho dễ thực hiện. Với những bài lẻ (số thập phân)... tính tương tự theo phương thức này).

Cách chia thừa kế thế vị

Điều 652 về thừa kế thế vị

Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu

  • (C2 + C3) = D = = E = 450 triệu : 3 = 150 triệu => C2 = C3 = 150 triệu : 2 = 75 triệu.

Lưu ý: Vẽ sơ đồ phả hệ:

  • Đây là một bước không thể thiếu khi làm bài tập chia thừa kế, mặc dù trong bài làm chúng ta không cần đưa vào, nhưng việc vẻ phả hệ sẽgiúp chúng ta xác định được những người có quyền thừa kế theo pháp luật, giúp ta không bỏ sót người thừa kế.

3. Một số tình huống áp dụng

Tình huống 1: Ông An và Bà Bình là vợ chồng, có 4 người con chung là Chi, Dung, Đông, Hà. Chi có chồng là Quân ,có 2 con chung là Xuân và Yến. Dung có chồng là Lộc và có 2 con chung là Minh và Nam. Đông là giáo viên, sống độc thân. Hà sinh năm 2005 được cho làm con nuô ituwf lúc 2 tuổi. Năm 2006 ông An sống chung như vợ chồng với Bà Tiên và có 1 người con chung là Phương sinh năm 2007. Đầu năm 2007 ông An lập di chúc hợp pháp với nội dung: để lại toàn bộ di sản của mình cho Bà Tiên, Phương, Chi, Dung và Đông. Tháng 6/2017 ông An và chi chết cùng thời điểm do tai nạn giao thông. Dung

bị bệnh cũng qua đời sau đó, chua kịp nhận di sản của cha để lại. Căn cứ vào BLDS 2015, hãy chia thừa kế trong trường hợp trên biết : Trong thời kỳ chung sống với bà Tiên , ông An có tạo lập được khối tài sản trị giá 800tr, Chi để lại di sản thừa kế trị giá 600tr , cha và mẹ ông An đều chết trước ông An.

Lời giải:

Vì trong thời gian chung sống với bà Tiên, ông An tạo lập một khối tài sản trị giá 800 triệu đồng. Do đó, đó chính là tài sản riêng của ông An không liên quan đến bà Tiên nhưng vẫn trong thời kỳ hôn nhân. Vậy di sản của ông An là 800/2 = 400 triệu. Xét điều 644 BLDS 2015: Bình và Hà là người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc : 1STK = 400/6 x 2/3 = 44,44tr Chia thừa kế theo di chúc : 400 : 5 = 80 triệu Mà C và A chết cùng thời điểm nên di chúc vô hiệu, chia thừa kế theo pháp luật ( Theo khoản c khoản 1 điều 650 BLDS 2015 ) 80 : 6 = 13 triệu ( Trong đó gồm Bình , ( Xuân + Yến hưởng chung 1 STK vị ), Đông, Dung, Hà, Phương ) Sau khi chia, Bình và Hà có 13,3 triệu Vậy mỗi người còn thiếu 31,1tr Áp dụng nguyên tắc rút bù ta có: Dung = Đông = Phương = 93,3 tr Tiên = 80 tr X+Y= 13,3 tr => Tỉ lệ 7:6: Do đó tổng có : 7 + 6 + 1 = 14 phần Số di sản cần rút là: 31,1tr 1 phần tương ứng với số di sản cần rút là : 31,1 : 14 = 2,22tr => Dung = Đông = Phương rút : 2,22 x 7 = 15,6tr

Xác định di sản thừa kế của Đ: 1 tỷ 8/2 = 900tr

Chia thừa kế theo di chúc: 900/3= 300tr

Do Đ và A chết cùng thời điểm nên di chúc vô hiệu

Chia thừa kế theo pháp luật ( Điểm c khoản 1 điều 650 BLDS 2015 ):

300:4 = 75tr ( A1 và A2 sẽ hưởng thừa kế vị chung nhau 1 phần theo điều 652 BLDS 2015 )

Xét điều 644 BLDS 2015: Bà N là người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: 1STK = 900/4 x 2/3 = 150 triệu

Mà Bà N mới nhận được 75 triệu, vẫn còn thiếu 25 triệu nên:

Áp dụng nguyên tắc rút bù ta có:

B = C = 375 triệu

\=> Tỉ lệ 5:1. Do đó 5 + 1 = 6 phần

A1 + A2 = 75 triệu

1 phần tương ứng số di sản cần rút là 75 : 6 = 12,

B = C rút số di sản là : 12,5 x 5 = 62,5 tr

A1 = A2 rút số di sản là : 12 x 1 = 12,5 tr

Vậy A1 = A2 = 75 - 12 = 62,5tr

Tình huống 3: Vợ chồng ông A và bà B có 3 đứa con trai là C,D,E và một đứa con nuôi là H. Năm 2009 ông A chết do bệnh nặng không có di chúc. Sau khi ông A chết bà B quyết định chia tài sản của ông A cho các con trai là con đẻ mà không chia cho H là con nuôi. Biết rằng tài sản của hai ông bà là căn nhà trị giá 300 triệu đồng, sổ tiết kiệm 20 triệu đồng và một số vật dụng khác trị giá 20 triệu đồng.

  1. Việc làm của bà B đúng hay sai? tại sao? b. Chia thừa kế trong trường hợp này? Lời giải: a. Việc làm của bà B là sai, vì căn cứtheo quy định tại Điều 651 BLDS 2015 quy định : “ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết ”. Điều 653 BLDS 2015 quy định: “ Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này ”. Từ hai điều luật trên, ta có thể khẳng định, con nuôi cũng có quyền hưởng thừa kế, không chỉ thừa kế theo di chúc mà còn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố mẹ nuôi.

Do vậy mặc dù H là con nuôi nhưng vẫn có quyền hưởng thừa kế như con đẻ. b .Xác định di sản thừa kế của ông A: ( 300 + 20 + 20 ) :2 = 170 triệu Do ông A chết không để lại di chúc nên ta sẽ chia thừa kế theo phápluật ( theo điểm a khoản 1 điều 651 BLDS 2015) 170/5 = 34 triệu Vậy B=C=D=E=H = 34 triệu Tình huống 4: Năm 1999 , Ông A và bà B kết hôn với nhau. Họ có hai người con là C (2000) và D (2008). Tài sản của chung của A và B gồm có: 1 căn nhà mang tên 2 vợ chồng (có giá 1,2 tỉ đồng) và một mảnh đất do bố ông A cho ông A năm 1994 (mảnh đất này do ông A đứng tên có giá trị là 900 triệu đồng), một sổ tiết kiệm mang tên ông A được mở năm 2009, trong tài khoản có 300 triệu đồng. a. Năm 2020, ông A bị tòa án tuyên bố đã chết và không để lại di chúc. Hãy chia di sản của ông A. b. Giả sử trước đó ông A để lại di chúc cho toàn bộ tài sản của mình cho cháu nội là K. D cho rằng mình là con dù không có tên vẫn được

1. A chết không để lại di chúc 2. A để lại di chúc cho B 1/2 số tài sản 3. A để lại di chúc cho C 200tr, D 200tr nhưng C chết trước A. Lời giải: