Bài tập về không gian vecto con có lời giải

\(\begin{array}{l} (i)\,\,\forall x,y \in A,x + y \in A\\ (ii)\,\forall \alpha \in R,\forall x \in A,\alpha x \in A \end{array}\)

Ví dụ: Cho \(A = {\rm{\{ }}({x_1};1)/{x_1} \in R{\rm{\} }}\). A có phải là không gian vectơ con của R2 không ?

Giải:

Ta có: 2.(0; 1) = (0,2) \(\notin \) A

Vậy, tính chất (ii) không thỏa nên A không phải là không gian vectơ con của R2.

Ví dụ: Cho \(A = \left\{ {({x_1};{x_2}) \in {R^2}/{x_2} = 3{x_1}} \right\}\). A có phải là không gian vectơcon của R2 không ?

Giải:

\((i)\,Coi\,x = ({x_1};{x_2}) \in A,\,y = ({y_1};{y_2}) \in A\,\,thì\,{x_2} = 3{x_2}\,và\,{y_2} = 3{y_1}\)

Suy ra: \(x + y = ({x_1} + {y_1};{x_2} + {y_2}) \in A\,\,vì\,{x_2} + {y_2} = 3({x_1} + {y_1})\)

\((ii)\,\,Coi\,\alpha \in R,x = ({x_1};{x_2}) \in A\,thì\,{x_2} = 3x\)

Suy ra: \(\alpha x = (\alpha {x_1};\alpha {x_2}) \in A\,vì\,\alpha {x_2} = 3(\alpha {x_1})\)

Vậy, A là một không gian vectơ con của R2.

Trong R2:

  • Không gian vectơ con 0 chiều là gốc tọa độ {O}
  • Không gian vectơ con 1 chiều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
  • Không gian vectơcon 2 chiều là chính R2.

Trong R3:

  • Không gian vectơ con 0 chiều là gốc tọa độ {O}
  • Không gian vectơ con 1 chiều là các đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
  • Không gian vectơ con 2 chiều là các mặt phẳng đi qua gốc tọa độ.
  • Không gian vectơ con 3 chiều là chính R3.

Từ định nghĩa của không gian vectơ con, ta chứng minh được: Nếu A là không gian vectơ con của Rn thì A chứa vectơ không

Vậy nếu A không chứa vecto không thì A không phải là không gian vectơ con.

Ví dụ: A ={(x1; 1)} không phải là không gian con của R2 vì A không chứa vectơ không.

2. Không gian vectơ con sinh bởi hệ vectơ.

Cho V là hệ gồm m vectơ trong Rn.

Tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của m vectơ đó tạo thành một không gian con của Rn gọi là không gian sinh bởi V, ký hiệu \(\left\langle V \right\rangle \). Không gian \(\left\langle V \right\rangle \) có số chiều bằng số vectơ độc lập tuyến tính tối đa của hệ vectơ đó.

Ví dụ: Cho hệ vectơ V = {(1;0;0),(0:1;0),(1;1;0)}. Tìm không gian con sinh bởi V và số chiều của không gian con này.

Giải

Ta có: (1;1;0) = (1;0;0) + (0;1;0)

{(1;0;0),(0;1;0)} độc lập tuyến tính. Tổ hợp tuyến tính tùy ý của {(1; 0; 0), (0; 1; 0)} có dạng x1 (1; 0; 0) + x2 (0; 1; 0) = (x1 ; x2 ; 0)

  • [Đáp Án] Đề Thi Olympic Toán Sinh Viên Học Sinh 2019 (Đại Số)
  • đstt nhóm6 - bài tập
  • 1 midterm summer 2022 - đứaa
  • Bai tap co so du lieu ms sql server
  • GIẢI CHI TIẾT CÁC ĐỀ Speaking RA NHIỀU Tháng 5 ĐÊN Tháng 9 2022 BY Ngocbach-1
  • 2.Dai So Quan He - SV - Cơ sở dữ liệu

Preview text

Học online tại: mapstudy



Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1

KHOÁ HỌC: ĐẠI SỐ - KỸ THUẬT

Chương 06: KHÔNG GIAN VECTOR - KHÔNG GIAN EUCLID

BÀI TẬP MỞ ĐẦU VỀ KHÔNG GIAN VECTOR

Bài 1. Tập V với các phép toán có phải là không gian véc tơ không?

a)

( ) 

V = x y z x y z , , | , , với các phép toán xác định như sau:

( ) ( ) ( )

     

x y z , , + x y z , , = + + + x x y y z z , ,

( ) ( )

k x y z , , = k x k y k z , ,

b)

( )

 

\= =   

2

1 2 1 2

V x x x , | x 0, x 0 với các phép toán xác định như sau:

( ) ( ) ( )

+=

1 2 1 2 1 1 2 2

x x , y y , x y x y , và

( ) ( )

\=

1 2 1 2

,,

kk

k x x x x trong đó k là số thực bất kỳ.

Lời giải:

  1. Nhận xét: V không phải là một không gian véctơ vì các phép toán cộng và nhân với vô hướng

của V không thỏa mãn:

( )

a b + = +   a b    a b ,, V

( )

( )

( ) ( ) ( )( ) ( )

1 + − 1 x y z , , = 0 1 x y z , , + − 1 x y z , , = 2 x y z , ,

  1. Đáp án: V là một không gian véctơ.

Bài 2. Chứng minh các tập hợp con của các không gian véc tơ quen thuộc sau là các không gian véc

tơ con của chúng:

  1. Tập

( )

 

\=  − + =

3

1 2 3 1 2 3

E x x x , , |2 x 5 x 3 x 0.

  1. Tập các đa thức có hệ số bậc nhất bằng 0 (hệ số của x ) của KGVT



n 

Px .

  1. Tập các ma trận tam giác trên của tập các ma trận vuông cấp n.
  1. Tập các ma trận đối xứng của tập các ma trận vuông cấp n.
  1. Tập các ma trận phản xứng của tập các ma trận vuông cấp n ()=−

ij ji

aa.

Lời giải:

Gợi ý: Các em xem live nhé

Bài 3. Cho

12

VV ,

là hai không gian véc tơ con của KGVT V. Chứng minh:

12

VV là KGVT con của V.

  1. Cho

 

+ = +  

1 2 1 2 1 1 2 2

V V : u u u | V u , V . Chứng minh

+

12

VV

là KGVT con của V.

  1. Cho

 

12

, ,...,

m

v v v là hệ sinh của

1

V ,

 

12

, ,...,

n

u u u là hệ sinh của

2

  1. Chứng minh:

 

1 1 2

,..., , , ,...,

mn

v v u u u là hệ sinh của +

12

VV.

Lời giải:

  1. Giả sử



12

x y V , V . Khi đó

1

x y V , và

2

x y V , . Vì

1

V

2

V

là các không gian véctơ con của V

nên

+

1

x y V và

+

2

x y V . Vậy

+  

12

x y V V

Tương tự nếu 

12

x V V thì   

12

kx V V đpcm.

Học online tại: mapstudy



Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 2

Các ý khác chứng minh tương tự

Bài 4. Cho

12

VV , là hai không gian véc tơ con của KGVT V. Ta nói

12

VV , là bù nhau nếu

 

+ =  =

1 2 1 2

V V V V ,0 V. Chứng minh rằng

12

VV , bù nhau khi và chỉ khi mọi véc tơ u của V có biểu

diễn duy nhất dưới dạng

( )

\= +  

1 2 1 1 2 2

u u u ,, u V u V.

Lời giải:

Điều thuận, vì =+

12

V V V nên mỗi vectơ xV 

có biểu diễn

( )

\= +  

1 2 1 1 2 2

x x x x V x , V. Ta đi

chứng minh biểu diễn này là duy nhất.

Giả sử: = + = +     − = − 

1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 1 1 2 2

x x x x x ; x x , V x x , , V x x x x. Vì

12

VV , là các không gian

véctơ con của V nên



 −  − 

1 1 1 2 2 2

x x V x , x V. Do đó

 



− = −   =

1 1 2 2 1 2

x x x x V V 0. Vậy



\==

1 1 2 2

x x x , x và ta có biểu diễn đã cho là duy nhất.

Điều ngược, nếu mọi véctơ x của V có biểu diễn duy nhất dưới dạng

( )

\= +  

1 2 1 1 2 2

x x x ,, x V x V thì

\=+

12

V V V. Ta chỉ cần chứng minh

 

=

12

VV 0. Thật vậy, giả sử 

12

x V V , khi đó:

   

\= + = +

1 2 1 2

00

V V V V

x x x . Vì tính duy nhất của biểu diễn nên x = 0 , hay

 

=

12

VV 0

Bài 5. Cho V là KGVT các hàm số xác định trên [ a , b ]. Đặt

( ) ( ) ( )

 

( ) ( ) ( )

 

\=  = −    =  = − −   

12    

V f x V f x | f x , x a b , , V f x V f x | f x , x a b ,

Chứng minh

12

VV , là bù nhau.

Lời giải:

Dễ dàng nhận thấy

 

=

12

VV 0. Với mỗi hàm

( )

fx xác định trên 



ab , bất kỳ, đặt:

( )

( ) ( )

( )

( ) ( )

+ − − −

\==,

22

f x f x f x f x

g x h x thì

( ) ( )



12

g x V h x , V và

( ) ( ) ( )

f x =+ g x h x , nghĩa là

\=+

12

V V V.

Bài 6. Trong KGVT V, cho hệ véctơ  

1 2 + 1

, ,..., ,

nn

u u u u

là phụ thuộc tuyến tính và  

12

, ,...,

n

u u u là hệ

độc lập tuyến tính. Chứng minh

n + 1

u là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ

12

, ,...,

n

u u u.

Lời giải:

Theo giả thiết: hệ véctơ

 

1 2 + 1

, ,..., ,

nn

u u u u là phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại ràng buộc tuyến tính

không tầm thường:   

++

+ + + =

1 1 2 2 1 1

... 0

nn

u u u

Nếu 

\=

1

0

n

thì  + + + =

1 1 2 2

... 0

nn

u u u. Vì

 

12

, ,...,

n

u u u là hệ độc lập tuyến tính nên

 = = = =

12

... 0

n

. Điều này mâu thuẫn với   

1 2 + 1

, ,...,

n

không đồng thời bằng 0.

Vậy 

1

0

n

. Khi đó:

( )

  

\= − + + +

1 1 1 2 2

1

1

...

n n n

n

u u u u

Bài 7. Trong

3

xét xem các hệ véc tơ sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính:

a) ( ) ( )

\= − = − −

12

vv 4; 2; 6 , 6; 3; 9

b)

( ) ( ) ( )

\= − = − = − −

1 2 3

v 2; 3; 1 , v 3; 1; 5 , v 1; 3; 4

c) ( ) ( ) ( ) ( )

\= = = − =

1 2 3 4

v 1; 2; 3 , v 3; 6; 7 , v 3; 1; 3 , v 0; 4; 2