Bê tông class a b c d là gì

Công Ty Ép cọc Bê Tông Trung Trực đang triển khai thực hiện ép cọc ly tâm cho nhiều dự án nhà dân, nhà phố tại TPHCM.

Cọc bê tông ly tâm được ứng dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng như:

Nền móng các công trình cao tầng, cao ốc văn phòng, bến cảng, các công trình biển…chuyên cung cấp bê tông ly tâm uy tín chất lượng với giá cả cạnh tranh tại TPHCM. Đến với chúng tôi quý khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về sản phẩm cũng nhưng chất lượng dịch vụ.

Sản xuất ép cọc ly tâm

Cọc bê tông ly tâm sản xuất theo tiêu chuẩn Jis A 5373 – 2004 ( Tiêu chuẩn Nhật ) và tiêu chuẩn TCVN 7888 – 2014 với các chủng loại cọc PHC và PC class A – Đáp ứng mọi tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu khắt khe nhất

– Sản xuất với quy mô công nghiệp dễ dàng vận chuyển và thi công đáp ứng kịp thời tiến độ

– Giá thành cạnh tranh nhất so với tát cả các chủng loại cọc có cùng tải trọng chịu lực

– Có khả năng chịu lực lực dọc trục tốt nhất

Đến với chúng tôi quý khách hàng sẽ được tư vấn miễn phí sản phẩm cọc ly tâm phù hợp với công trình của bạn.

Một số hình ảnh về cọc bê tông ly tâm:

Bê tông class a b c d là gì

Bê tông class a b c d là gì

Ép cọc bê tông ly tâm được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng. Đây là loại cọc dự ứng lực đúc sẵn nên tiết kiệm được chi phí nguyên liệu. Có thể điều chỉnh chiều dài nên rất được ưa chuộng. Tuy vậy, sản phẩm vẫn có những nhược điểm, khi thi công ép cọc ly tâm cần phải chú ý. Một số nhược điểm cần lưu ý để đảm bảo độ an toàn, chính xác như :

Trong quá trình vận chuyển nếu xảy ra va đập mạnh có thể dẫn đến cọc ly tâm bị vỡ, nứt. Trong thi công dọc đóng cừ có thể bị nghiêng, mối nối cọc đứng không vững. Cần phải có sự quan sát và chú ý trong lúc đóng cọc vào nền móng. Sẵn sàng cho mọi trường hợp có thể xảy ra.

Trong quá trình đo trắc địa nếu tính toán sai lệch sẽ dẫn đến thay đổi cấu trúc. Khi đó khó sửa chữa kịp thời, ảnh hưởng đến chất lượng thi công, độ bền của công trình. Sử dụng máy công nghiệp nén cọc nên phần đầu có thể bị nứt. Ngoài ra, phần thân cọc cũng có khả năng cao bị nứt.

\> Quy trình sản xuất cọc bê tông ly tâm

Ứng dụng của ép cọc bê tông ly tâm

Cường độ của ép cọc bê tông ly tâm.

Cường độ bê tông tổi thiểu tại 28 ngày.

  • Đối với cọc P.C : 60N/mm2
  • Đối với cọc PHC : 100N/mm2

Ứng dụng: có nhiều ưu điểm vượt trội so với các loại cọc các. Do vậy có tính ứng dụng rất cao. Có thể sử dụng làm nền móng cho nhiều công trình khác nhau. Có thể kể đên trạm điện, nhà cao tầng, cầu, cầu vượt, bến cảng, tường chắn…

Trên đây là những thông tin quan trọng về cọc ép ly tâm. Hy vọng sẽ giúp bạn có được cái nhìn tổng quan về kỹ thuật này. Từ đó lựa chọn được phương thức phù hợp để xây nhà tốt nhất. Nhưng bạn cũng đừng quên rằng làm thế nào để ép cọc bê tông nhà phố hiệu quả thì bạn hãy đọc bài viết tiếp theo của chúng tôi nhé.

Đối với dân xây dựng cọc PHC và cọc PC quá đỗi quen thuộc. Nhưng đối với người ngoài chuyên môn khó mà phân biệt và nhận biết được hai loại cọc này. Thấu hiểu được điều đó, Hừng Sáng chúng tôi sẽ cung cấp các thông tin liên quan tới hai loại cọc pc và phc về khái niệm, thông số kỹ thuật, đặc điểm và được ứng dụng trong các công trình nào.

Cọc PHC là gì?

Cọc PHC (hay còn gọi là cọc bê tông ly tâm ứng lực trước cường độ cao), viết tắt của cụm từ Pretensioned spun High strength Concrete pile, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại bằng máy ly tâm tốc độ cao có độ bền, độ chịu nén, khả năng chịu tải cũng như chống thấm rất tốt.

Xem thêm: Cọc bê tông ly tâm là gì? Ưu điểm và ứng dụng

cọc PHC

Thông tin kỹ thuật

Đường kính ngoài Chiều dày

thành cọc

Chiều

Dài

Cấp tải Moment

uốn nứt

Sức chịu tải dọc trục dài hạn PHC D (mm) d (mm) (m) kN.m Tấn A 24,5 74D30060 6 đến 12 B 35,0 70 C 40,0 62 A 34,3 95D35065 6 đến 12 B 50,0 82 C 59,0 75 A 54,0 125D40080 6 đến 12 B 74,0 117 C 89,0 110 A 75,0 159D45085 6 đến 15 B 110,0 150 C 125,0 140 A 103,0 190D50090 6 đến 15 B 150,0 180 C 167,0 170 A 166,8 259D600100 6 đến 15 B 250,0 240 C 290,0 230

Đặc điểm

Cọc PHC có các đặc điểm như sau:

Cường độ thiết kế của bê tông là 78,5MPa (800kgf / ㎠ ), lớn hơn rất nhiều so với cường độ thiết kế của cọc PC thông thường 49,1MPa (500kgf / ㎠ ), công suất nén dài hạn cho phép cao khoảng 19,6MPa (200kgf / ㎠ ) so với 12,3MPa (125kgf / ㎠ ) của cọc PC vì thế PHC có khả năng chịu lực cao, công suất tải cao.

Cấu trúc và cường độ bê tông dày đặc của PHC có khả năng chống va đập hiệu quả. Cọc không dễ bị hư hỏng do va đập, tạo điều kiện cho việc đóng cọc ổn định và hiệu quả đến độ sâu đã định, xuyên qua các lớp tầng địa chất cứng. Bên cạnh đó, cọc PHC có độ bền cao, có khả năng chống lại các hóa chất axit như axit clohydric, axit lactic và axit axetic. Đồng thời, trong quá trình đóng cọc không xuất hiện hiệu ứng suất gây xoắn nứt.

Ứng dụng cọc PHC

Ứng dụng cọc phc

Theo như mô tả ở trên, cọc PHC có độ bền và độ nén cao rất phù hợp trong việc làm móng cho các công trình xây dựng như nhà cao tầng, nhà công nghiệp hay các dự án cầu cống… So với các cọc bê tông thông thường thì cọc PHC có chi phí thi công rẻ hơn, chất lượng tốt hơn.

Cọc PC là gì?

Sau khi tìm hiểu cọc PHC là gì, các thông tin liên quan tới loại cọc này thì phần tiếp theo của bài viết sẽ nghiên cứu về cọc PC. Vậy cọc PC là gì? Cọc PC viết tắt của cụm từ Pretensioned spun concrete piles, là cọc bê tông ly tâm ứng lực trước thường, được sản xuất bằng công nghệ quay ly tâm có cường độ nén bê tông với mẫu thử trụ là (150x300mm) không bé hơn 60 MPa.

Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước thường PC

Thông tin kỹ thuật

Đường kính ngoài Chiều dày

thành cọc

Chiều

Dài

Cấp tải Moment

uốn nứt

Sức chịu tải dọc trục dài hạn PC D (mm) d (mm) (m) kN.m Tấn A 24,5 50D30060 6 đến 12 B 35,0 45 C 40,0 40 A 34,3 60D35065 6 đến 12 B 50,0 55 C 59,0 50 A 54,0 80D40080 6 đến 12 B 74,0 75 C 89,0 70 A 75,0 115D45085 6 đến 15 B 110,0 105 C 125,0 95 A 103,0 125D50090 6 đến 15 B 150,0 115 C 167,0 105 A 166,8 170D600100 6 đến 15 B 250,0 155 C 290,0 145

Đặc điểm

Cọc PC được thiết kế theo TCVN 7888:2014, theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015. Cọc PC đáp ứng được tiêu chí về khả năng chống ăn mòn trong môi trường xâm thực, khả năng kháng uốn, chất lượng được đảm bảo.

Ứng dụng cọc PC

Cọc PC được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật giao thông, kỹ thuật cảng và công trình thủy lợi. Tuy nhiên, có nhiều hạn chế trong công nghệ, chẳng hạn như khả năng chống kháng uốn thấp hơn, cách thức liên kết kém và độ bền của liên kết giữa các đoạn cọc so với PHC.

Cọc pc ứng dụng trong công trình thủy lợiSo sánh Cọc PHC Cọc PC Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 7888-2014, JIS A5373-2010

Cường độ bê tông cọc: min 80 MPa

TCVN 7888-2014, JIS A 5335-1987

Cường độ bê tông: min 60 MPa

Cường độ thiết kế của bê tông 78,5MPa (800kgf / ㎠ ) 49,1MPa (500kgf / ㎠ ) Công suất nén dài hạn cho phép 19,6MPa (200kgf / ㎠ ) 12,3MPa (125kgf / ㎠ ) Kháng hóa chất Các thí nghiệm về cọc PHC được tiến hành đặt trong các dung dịch axit hydrochronic 5%, axetat, axit lactic… cho kết quả vượt trội về khả năng chống axit . Kết quả thử nghiệm cọc PC trong các dung dịch axit hydrochronic 5%, axetat, axit lactic… cho kết quả thấp hơn so với cọc PHC Cấp độ chịu nén Là loại cọc bê tông ly tâm ứng lực trước sản xuất bằng phương pháp quay ly tâm, có cấp độ bền chịu nén của bê tông không nhỏ hơn B602. Là loại cọc bê tông ứng trước được sản xuất bằng phương pháp quay ly tâm, có cấp độ chịu nén của bê tông không nhỏ hơn B40.

Cọc PC và PHC loại nào phổ biến hơn?

Cọc PHC tại Hừng Sáng PHC D300 và DHC D40

So sánh giữa hai loại cọc thì cọc PHC được ứng dụng rộng rãi hơn tại các công trình, mang lại hiệu quả cao. Thứ nhất so với các cọc thông thường thì giá thành tiết kiệm được 15-20%, giảm thiểu công tác bê tông tại khu vực công trình, giảm thiểu thời gian thi công móng, cách thức thực hiện đơn giản, không ảnh hưởng tới các môi trường dân cư xung quanh, đồng thời giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không bày bừa rác thải bê tông…

So sánh giữa các thông số kỹ thuật giữa hai loại cọc thì nhận biết rằng cọc PHC có sức chịu trọng tải cao, rất thích hợp cho các công trình cầu cống, các dự án…trong đó cọc PHC D300 và cọc DHC D400 được ứng sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất.

Trên đây là các thông tin chia sẻ về cọc PHC và cọc PC với các kiến thức liên quan. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào khách hàng hãy liên hệ với Hừng Sáng qua số Hotline 24/7: 0969.89.7070 để được đội ngũ nhân viên hỗ trợ, tư vấn và giải đáp mọi vấn đề.

B45 tương đương mắc bao nhiêu?

Bảng quy đổi cấp độ bền B và mác bê tông M.

Bê tông C40 tương đương mắc bao nhiêu?

BÊ TÔNG C20, C25, C30, C35 TƯƠNG ỨNG VỚI MÁC BÊ TÔNG BAO NHIÊU?.

Bê tông mác 300 tương đương B bao nhiêu?

Bảng tra cường độ chịu nén của bê tông.

Bê tông B20 tương đương mắc bao nhiêu?

Bảng quy đổi mác bê tông(M) tương ứng với cấp độ bền (B).