Bị gãy chân thương tật bao nhiêu phần trăm năm 2024

(LSVN) - Việc xác định tỉ lệ phần trăm thương tật có ý nghĩa quan trọng để truy cứu trách nhiệm hình sự, quyết định khung hình phạt đối với người có hành vi phạm tội. Vậy, theo quy định hiện hành, cách xác định tỉ lệ phần trăm thương tật trong vụ án hình sự thế nào?

Bị gãy chân thương tật bao nhiêu phần trăm năm 2024

Ảnh minh họa.

Theo Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho biết, căn cứ theo Điều 3, Thông tư 22/2019/TT-BYT, nguyên tắc xác định tỉ lệ phần trăm tổn thương cơ thể (TTCT) như sau:

- Tổng tỉ lệ % TTCT của một người phải nhỏ hơn 100%;

- Mỗi bộ phận cơ thể bị tổn thương chỉ được tính tỉ lệ % TTCT một lần. Trường hợp bộ phận này bị tổn thương nhưng gây biến chứng, di chứng sang bộ phận thứ hai đã được xác định thì tính thêm tỉ lệ % TTCT do biến chứng, di chứng tổn thương ở bộ phận thứ hai;

- Nếu nhiều TTCT là triệu chứng thuộc một hội chứng hoặc thuộc một bệnh đã được ghi trong các Bảng tỉ lệ % TTCT thì tỉ lệ % TTCT được xác định theo hội chứng hoặc theo bệnh đó;

- Khi tính tỉ lệ % TTCT chỉ lấy đến hai chữ số hàng thập phân, ở kết quả cuối cùng thì làm tròn để có tổng tỉ lệ % TTCT là số nguyên (nếu số hàng thập phân bằng hoặc lớn hơn 0,5 thì làm tròn số thành 01 đơn vị);

- Khi tính tỉ lệ % TTCT của một bộ phận cơ thể có tính chất đối xứng, hiệp đồng chức năng mà một bên bị tổn thương hoặc bệnh lý có sẵn đã được xác định, thì tính cả tỉ lệ % TTCT đối với bộ phận bị tổn thương hoặc bệnh lý có sẵn đó;

- Khi giám định, căn cứ tổn thương thực tế và mức độ ảnh hưởng của tổn thương đến cuộc sống, nghề nghiệp của người cần giám định, giám định viên đánh giá, xác định tỉ lệ % TTCT trong khung tỉ lệ tương ứng với Bảng tỉ lệ % TTCT;

- Đối với các bộ phận cơ thể đã bị mất chức năng, nay bị tổn thương thì tỉ lệ % TTCT được tính bằng 30% tỉ lệ % TTCT của bộ phận đó;

- Trường hợp trên cùng một người cần giám định mà vừa phải giám định pháp y lại vừa phải giám định pháp y tâm thần thì tổ chức giám định thực hiện giám định sau tổng hợp tỉ lệ % TTCT của người cần giám định theo phương pháp xác định tỉ lệ % TTCT.

Về cách xác định tỉ lệ phần trăm tổn thương cơ thể thì theo Điều 4, Thông tư 22/2019/TT-BYT quy định việc xác định tỉ lệ % TTCT được tính theo phương pháp cộng như sau:

Tổng tỉ lệ % TTCT = T1 + T2 + T3 +...+ Tn.

Trong đó:

T1: Được xác định là tỉ lệ % TTCT của TTCT thứ nhất (nằm trong khung tỉ lệ các TTCT được quy định tại Thông tư này);

T2: Là tỉ lệ % của TTCT thứ hai được tính như sau: T2 = (100 - T1) x tỉ lệ % TTCT thứ 2/100;

T3: Là tỉ lệ % của TTCT thứ ba được tính như sau: T3 = (100-T1-T2) x tỉ lệ % TTCT thứ 3/100;

Tn: Là tỉ lệ % của TTCT thứ n được tính như sau: Tn - {100-T1-T2-T3-...-T(n-1)} x tỉ lệ % TTCT thứ n/100;

Tổng tỉ lệ % TTCT sau khi được làm tròn số là kết quả cuối cùng.

Gây thương tật bao nhiêu phần trăm thì bị khởi tố hình sự?

Theo Luật sư, căn cứ Điều 134, Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017, hành vi cố ý gây thương tích mà tỉ lệ tổn thương cơ thể từ 11% trở lên thì bị khởi tố hình sự.

Các trường hợp đánh người gây thương tích dưới 11% vẫn bị khởi tố hình sự nếu:

- Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;

- Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;

- Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

- Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình;

- Có tổ chức;

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

- Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù, đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;

- Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê;

Mất cả hai bàn tay hoặc hai bàn chân, hoặc mất một cánh tay và một bàn chân, hoặc một cánh tay và một cẳng chân, hoặc một bàn tay và một cẳng chân, hoặc một bàn tay và một bàn chân.

  • Mất hoàn toàn khả năng lao động và không thể làm bất cứ việc gì (toàn bộ bị tê liệt, bị thương dẫn đến tình trạng nằm liệt giường hoặc dẫn đến tàn tật toàn bộ vĩnh viễn)
  • Cắt toàn bộ một bên phổi và một phần phổi bên kia

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

II- Thương tật bộ phận

  1. Chi trên
  1. Mất một cánh tay từ vai xuống (tháo khớp vai)
  2. Cắt cụt cánh tay từ dưới vai xuống
  3. Cắt cụt một cánh tay từ khuỷu xuống (tháo khớp khuỷu)
  4. Mất trọn một bàn tay hoặc cả năm ngón của một bàn tay
  5. Mất đồng thời cả bốn ngón tay trên một bàn tay (trừ ngón cái)
  6. Mất đồng thời cả ngón cái và ngón trỏ
  7. Mất ba ngón tay: ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn
  8. Mất một ngón cái và hai ngón khác
  9. Mất một ngón cái và một ngón khác
  10. Mất một ngón trỏ và hai ngón khác
  11. Mất một ngón trỏ và một ngón giữa
  12. Mất trọn ngón cái và đốt bàn

Mất trọn ngón cái

Mất cả đốt ngoài

Mất 1/ 2 đốt ngoài

  1. Mất một ngón trỏ và đốt bàn

Mất một ngón trỏ

Mất hai đốt 2 và 3

Mất đốt 3

  1. Mất trọn một ngón giữa hoặc ngón đeo nhẫn (cả đốt bàn)

Mất trọn một ngón giữa hoặc một ngón nhẫn

Mất hai đốt 2 và 3

Mất đốt 3

  1. Mất cả một ngón út và đốt bàn

Mất cả ngón út

Mất hai đốt 2 và 3

Mất đốt 3

75 – 80%

70 – 75%

65 – 70%

60 – 65%

40 – 45%

35 – 40%

30 – 32%

35 – 37%

30 – 32%

35 – 37%

30 – 32%

25 – 27%

20 – 22%

10 – 12%

07 – 8%

20 – 22%

18 – 20%

8 – 10%

08 – 9%

18 – 20%

15 – 17%

08- 10%

04 – 05%

15 – 17%

10 – 12%

08 – 9%

04 – 05%

  1. Cứng khớp bả vai
  2. Cứng khớp khuỷu tay
  3. Cứng khớp cổ tay
  4. Gãy tay can lệch hoặc mất xương làm chi ngắn trên 03 cm và chức năng quay sấp ngửa hạn chế hoặc tạo thành khớp giả
  5. Gãy xương cánh tay ở cổ giải phẫu, can xấu, hạn chế cử động khớp vai
  6. Gãy xương cánh tay - Can tốt, cử động bình thường

- Can xấu, teo cơ

  1. Gãy hai xương cẳng tay - không phẫu thuật

- Có phẫu thuật

  1. Gãy một xương quay hoặc trụ: - Không phẫu thuật

- Có phẫu thuật

  1. Khớp giả hai xương
  2. Khớp giả một xương
  3. Gãy đầu dưới xương quay
  4. Gãy mỏm trâm quay hoặc trụ
  5. Gãy xương cổ tay
  6. Gãy xương đốt bàn (tuỳ mức độ từ một đến nhiều đốt)
  7. Gãy xương đòn: Can tốt

Can gỗ, cứng vai

Có chèn ép thần kinh mũ

  1. Gãy xương bả vai: - Gãy vỡ, khuyết phần thân xương

- Gãy vỡ ngành ngang

- Gãy vỡ phần khớp vai

  1. Gãy xương ngón tay (tuỳ mức độ từ một đến nhiều ngón)

25 – 30%

25 – 30%

25 – 30%

25 – 30%

35 – 40%

15 – 20%

25 – 30%

12 – 20%

18 - 25%

10 - 15%

10 - 25%

25 – 35%

15 – 25%

10 –18%

08 – 15%

10 – 18%

08 – 16%

08 – 12%

18 – 25%

30 – 35%

10 – 15%

17 – 22%

30 – 40%

03 – 12%

  1. Chi dưới
  1. Mất một chân từ háng xuống (tháo khớp háng một đùi)
  2. Cắt cụt một đùi : 1/3 trên

1/3 giữa hoặc dưới

  1. Cắt cụt một chân từ gối xuỗng (tháo khớp gỗi)
  2. Tháo khớp cổ chân hoặc mất một bàn chân
  3. Mất xương sên
  4. Mất xương gót
  5. Mất đoạn xương chày, mác gây khớp giả cẳng chân
  6. Mất đoạn xương mác
  7. Mất mắt cá chân: - Mắt cá ngoài

- Mắt cá trong

  1. Mất cả năm ngón chân
  2. Mất bốn ngón cả ngón cái
  3. Mất bốn ngón trừ ngón cái
  4. Mất ba ngón 3-4-5
  5. Mất ba ngón 1-2-3
  6. Mất một ngón cái và ngón 2
  7. Mất một ngón cái
  8. Mất một ngón ngoài ngón cái
  9. Mất đốt ngón : Mất 1 đốt Ngón cái

Mất một đốt của 1 ngón khác ngoài ngón cái

Mất hai đốt ngoài của 1 ngón khác ngoài ngón cái

  1. Cứng khớp háng
  2. Cứng khớp gối
  3. Mất phần lớn xương bánh chè và giới hạn nhiều khả năng duỗi cẳng chân trên đùi
  4. Gãy chân can lệch hoặc mất xương làm ngắn chi

- ít nhất 05 cm

- từ 03 – 05 cm

  1. Liệt hoàn toàn dây thần kinh hông khoeo ngoài
  2. Liệt hoàn toàn dây thần kinh hông khoeo trong
  3. Gãy xương đùi 1/3 giữa hoặc dưới

- Can tốt

- Can xấu, trục lệch, chân dạng hoặc khép, teo cơ

(Trường hợp phải mổ được thanh toán mức tối đa)

  1. Gãy 1/3 trên hay cổ xương đùi

- Can tốt, trục thẳng

- Can xấu, chân vẹo, đi đau, teo cơ

(Trường hợp mổ được thanh toán tối đa)

  1. Khớp giả cổ xương đùi
  2. Gãy hai xương cẳng chân (chày + mác)
  3. Gãy xương chày
  4. Gãy đoạn mâm chày
  5. Gãy xương mác
  6. Đứt gân bánh chè
  7. Vỡ xương bánh chè (trường hợp mổ thanh toán tối đa)
  8. Vỡ xương bánh chè bị cứng khớp gối hoặc teo cơ tứ đầu (tuỳ theo mức độ)
  9. Đứt gân Achille (đã nối lại)
  10. Gãy xương đốt bàn (tuỳ theo mức độ từ một đến nhiều đốt)
  11. Vỡ xương gót
  12. Gãy xương thuyền
  13. Gãy xương ngón chân (tuỳ mức độ từ một đến nhiều đốt)
  14. Gãy ngành ngang xương mu
  15. Gãy ụ ngồi
  16. Gãy xương cánh chậu một bên
  17. Gãy xương chậu hai bên, méo xương chậu (tuỳ mức độ ảnh hưởng đến sinh đẻ)
  18. Gãy xương cùng: Không rối loạn cơ tròn

Có rối loạn cơ tròn

75 – 80%

70 – 75%

55 – 65%

60 – 65%

55 – 60%

35 – 40%

35 – 40%

35 – 40%

20 – 25%

10 – 15%

15 – 20%

45 – 50%

38 – 42%

35 – 40%

25 – 27%

30 – 32%

20 – 22%

15 – 17%

07 – 12%

08 – 10%

3-4%

5-6%

45 – 50%

30 – 35%

45 – 50%

40 – 42%

35 – 37%

35 – 40%

25 – 30%

20 – 25%

30 – 35%

25 – 35%

35 - 45%

45 – 55%

20 – 25%

15 – 22%

15 – 25%

10 – 20%

15 – 25%

10 –15%

25 – 30%

15 – 20%

07 – 15%

15 – 20%

15 – 20%

04 – 12%

25 – 32%

25%

20 – 30%

40 – 45%

10 – 15%

25 – 35%

  1. Cột sống
  1. Cắt bỏ cung sau : Của một đốt sống

Của hai đến ba đốt sống trở lên

  1. Gãy xẹp thân một đốt sống (không liệt tuỷ)
  2. Gãy xẹp thân hai đốt sống trở lên (không liệt tuỷ)
  3. Gãy vỡ mỏm gai hoặc mỏm bên : Của một đốt sống

Của hai đến ba đốt sống

35 – 40%

45 – 50%

30 – 40%

45 – 50%

10 – 17%

25 – 45%

  1. Sọ não
  1. Khuyết xương sọ (chưa có biểu hiện thần kinh, tâm thần)

+ Đường kính dưới 06 cm

+ Đường kính từ 06 – 10 cm

+ Đường kính trên 10 cm

  1. Rối loạn ngôn ngữ do ảnh hưởng của vết thương đại não

+ Nói ngọng, nói lắp khó khăn ảnh hưởng đến giao tiếp

+ Không nói được (câm) do tổn hại vùng Broca

+ Mất khả năng giao dịch bằng chữ viết (mắt nhận biết về ngôn ngữ do tổn hại vùng Wernicke)

90. Lột da đầu toàn bộ (một phần theo tỉ lệ)

91. Vết thương sọ não hở:

+ Xương bị nứt rạn

+ Lún xương sọ

+ Nhiều mảnh xương đi sâu vào não

92. Chấn thương sọ não kín

+ Vỡ vòm sọ (đường rạn nứt thường, lõm hoặc lún xương)

+ Vỡ xương lan xuống nền sọ không liệt dây thần kinh ở nền sọ

+ Vỡ xương lan xuống nền sọ, liệt dây thần kinh ở nền sọ

93. Chấn thương não

+ Chấn động não

+ Phù não

+ Giập não, dẹp não

+ Chảy máu khoang dưới nhện

+ Máu tụ trong sọ (ngoài màng cứng, trong màng cứng, trong não)

25 – 30%

40 – 50%

50 – 60%

30 – 35%

60 – 65%

55 – 60%

45 – 50%

40 – 45%

30 – 45%

50 – 55%

20 –30%

30 – 40%

40 – 50%

04 – 15%

40 – 50%

50 – 55%

40 – 50%

30 – 40%

  1. Lồng ngực

94. Cắt bỏ một đến hai xương sườn

95. Cắt bỏ từ ba xương sườn trở lên

96. Cắt bỏ đoạn mỗi xương sườn

97. Gãy một đến hai xương sườn

98. Gãy ba xương sườn trở lên

99. Gãy xương ức đơn thuần (chức năng phân tim và hô hấp bình thường)

100. Mẻ hoặc rạn xương ức

101. Cắt toàn bộ một bên phổi

102. Cắt nhiều thuỳ phổi ở hai bên , DTS giảm trên 50%

103. Cắt nhiều thuỳ phổi ở một bên

104. Cắt một thuỳ phổi

105. Tràn dịch, khí, máu màng phổi (chỉ chọc hút đơn thuần)

106. Tràn khí, máu màng phổi (phải dẫn lưu mổ cầm máu)

107. Tổn thương các van tim, vách tim do chấn thương (chưa suy tim)

108. Khâu màng ngoài tim:

Phẫu thuật kết quả hạn chế

Phẫu thuật kết quả tốt

15 – 17%

25 – 35%

8 – 10%

7 – 12%

15 – 25%

15 – 20%

10 – 12%

70 – 75%

65 – 70%

50 – 55%

35 – 40%

04 – 8%

20 – 25%

50 – 55%

60 – 65%

35 – 40%

  1. Bụng

109. Cắt toàn bộ dạ dày

110. Cắt đoạn dạ dày

111. Cắt gần hết ruột non (còn lại dưới 01 m)

112. Cắt đoạn ruột non

113. Cắt toàn bộ đại tràng

114. Cắt đại tràng

115. Cắt bỏ gan phải đơn thuần

116. Cắt bỏ gan trái đơn thuần

117. Cắt phân thuỳ gan, tuỳ vị trí, số lượng và kết quả phẫu thuật

118. Cắt bỏ túi mật

119. Cắt bỏ lá lách

120. Cắt bỏ đuôi tụy, lách

121. Khâu lỗ thủng dạ dày

122. Khâu lỗ thủng ruột non (tuỳ theo mức độ một lỗ hay nhiều lỗ thủng)

123. Khâu lỗ thủng đại tràng

124. Đụng rập gan, khâu gan

125. Khâu vỏ lá lách

126. Khâu tụy

75 – 80%

50 – 55%

75 – 80%

40 – 45%

75 – 80%

50 – 55%

70 – 75%

60 – 65%

30 – 60%

45 – 50%

40 – 45%

60 – 65%

25 – 30%

30 – 35%

30 – 35%

35 – 40%

25 – 30%

30 – 32%

  1. Cơ quan tiết niệu, sinh dục

127. Cắt bỏ một thận, thận còn lại bình thường

128. Cắt bỏ một thận, thận còn lại bị tổn thương hoặc bệnh lý

129. Cắt một phần thận trái hoặc phải

130. Chấn thương thận (tuỳ theo mức độ và một hoặc hai bên)

Nhẹ (không phải xử lý đặc hiệu, theo dõi dưới 05 ngày)

Trung bình (phải dùng thuốc đặc trị, theo dõi trên 05 ngày)

Nặng (có đụng rập, phải can thiệp ngoại khoa)

131. Cắt một phần bàng quang

132. Mổ thông bàng quang vĩnh viễn

133. Khâu lỗ thủng bàng quang

134. Mất dương vật và hai tinh hoàn ở người

Dưới 55 tuổi chưa có con

Dưới 55 tuổi có con rồi

Trên 55 tuổi

135. Cắt bỏ dạ con và buồng trứng một bên ở người

Dưới 45 tuổi chưa có con

Dưới 45 tuổi có con rồi

Trên 45 tuổi

136. Cắt vú ở nữ dưới 45 tuổi: một bên

hai bên

trên 45 tuổi: một bên

hai bên

50 – 55%

70 – 75%

30 – 35%

04 – 06%

10 – 12%

47 – 50%

27 – 30%

70 – 75%

30 – 32%

70 – 75%

55 – 60%

35 – 40%

60 – 65%

30 – 35%

25 – 27%

20 – 25%

45 – 50%

15 – 17%

30 – 35%

  1. Mắt

137. Mất hoặc mù hoàn toàn một mắt

Không lắp được mắt giả

Lắp được mắt giả

138. Một mắt thị lực còn đến 1/10

139. Một mắt thị lực còn từ 2/10 đến 4/10

140. Một mắt thị lực còn từ 5/10 đến 7/10

141. Mất hoặc mù hoàn toàn một mắt nhưng trước khi xảy ra tai nạn đã mất hoặc

mù một mắt

55 – 60%

50 – 55%

30 – 37%

12 – 15%

07 – 10%

80 – 90%

  1. Tai – Mũi – Họng

142. Điếc hai tai : Hoàn toàn không phục hồi được

Nặng (Nói to hoặc thét vào tai còn nghe )

Vừa (Nói to 01- 02m còn nghe )

Nhẹ (Nói to 02 - 04m còn nghe)

143. Điếc một tai: Hoàn toàn không phục hồi được

Vừa

Nhẹ

144. Mất vành tai hai bên

145. Mất vành tai một bên

146. Sẹo rúm vành tai, chít hẹp ống tai

147. Mất mũi, biến dạng mũi

147.1. Gãy xương sống mũi không ảnh hưởng chức năng thở và ngửi

147.2. Gãy xương sống mũi ảnh hưởng đến chức năng thở và ngửi rõ rệt

148. Vết thương họng sẹo hẹp ảnh hưởng đến nuốt

75 – 80%

60 – 65%

35 – 40%

15 – 20%

30 – 35%

15%

8%

20 – 30%

10 – 15%

20 – 22%

18 – 40%

10%

25-30%

20 – 30%

  1. Răng – Hàm –Mặt

149. Mất một phần xương hàm trên và một phần xương hàm dưới từ cành cao trở xuống:

Khác bên

Cùng bên

150. Mất toàn bộ xương hàm trên hoặc dưới

151. Mất một phần xương hàm trên hoặc một phần xương hàm dưới

(từ 1/3 đến 1/2 bị mất) từ cành cao trở xuống

152. Gãy xương hàm trên và hàm dưới can xấu gây sai khớp cắn nhai, ăn khó

153. Gãy xương gò má, cung tiếp xương hàm trên hoặc xương hàm dưới gây rối loạn nhẹ khớp cắn và chức năng nhai.

154. Khớp hàm giả do không liền xương hay khuyết xương

155. Mất răng: Trên 08 cái không lắp được răng giả

Từ 05 – 07 răng

Từ 03 – 04 răng

Từ 01 – 02 răng

156. Mất 3/4 lưỡi còn gốc lưỡi (từ đường gai V trở ra)

157. Mất 2/3 lưỡi từ đầu lưỡi

158. Mất 1/3 lưỡi ảnh hưởng đến phát âm

159. Mất một phần nhỏ lưỡi (dưới 1/3) ảnh hưởng đến phát âm

80 – 85%

70 – 75%

70 – 75%

35 – 40%

30 – 35%

15 – 25%

20 – 22%

30 – 35%

15 – 20%

8 – 10%

3 – 4 %

75 – 80%

50 – 55%

15 – 20%

10 – 12%

  1. Vết thương phần mềm, bỏng

160. Vết thương phần mềm (VTPM) bao gồm rách da, rách niêm mạc, bong gân, sai khớp, … không ảnh hưởng tới cơ năng (tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ, nhiều, ít)

Dưới 24cm3 hoặc chiều dài dưới 15cm

Từ 24cm3 hoặc từ chiều dài trên 15cm trở lên

161. VTPM gây đau, rát, tê, co kéo (tuỳ mức độ rộng hẹp, nhiều ít), ảnh hưởng đến gân, cơ, mạch máu lớn, thần kinh

162. VTPM ở ngực, bụng ảnh hưởng đến hô hấp

163. VTPM để lại sẹo sơ cứng làm biến dạng mắt gây trở ngại đến ăn, nhai và cử động cổ

164. VTPM khuyết hổng lớn ở chung quanh hốc miệng, vết thương môi và má ảnh hưởng nhiều đến ăn uống

165. Mất một phần hàm ếch làm thông giữa mũi và miệng

166. Bỏng nông (độ I, độ II) Diện tích dưới 5%

Diện tích từ 5 –15%

Diện tích trên 15%

167. Bỏng sâu (độ III, độ IV, độ V)

Diện tích dưới 5%

Diện tích từ 5-15%

Diện tích trên 15%

0,5 – 6%

6 – 12%

12 – 25%

35 – 45%

40 – 60%

50 – 60%

20- 25%

3 – 4%

10 – 12%

15 – 20%

20 – 22%

35 – 40%

60 – 70%

NGUYÊN TẮC XÉT TRẢ TIỀN BẢO HIỂM

Việc xét trả tiền theo bảng này sẽ căn cứ trên chứng từ điều trị của nạn nhân và các quy định dưới đây:

  1. Mất hẳn chức năng của từng bộ phận hoặc hỏng vĩnh viễn chi được coi như mất từng bộ phận đó hoặc mất chi.
  2. Những trường hợp thương tật không liệt kê trong bảng sẽ được bồi thường theo tỷ lệ trên cơ sở so sánh tính nghiêm trọng của nó với những trường hợp khác có trong bảng.
  3. Vết thương điều trị bình thường, vết thương không bị nhiễm trùng sẽ được trả tiền bảo hiểm tương ứng với mức thấp nhất của thang tỷ lệ trả tiền bảo hiểm quy định cho trường hợp này.
  4. Vết thương điều trị phức tạp, vết thương bị nhiễm trùng hoặc sau khi điều trị còn để lại di chứng thì tùy theo mức độ nặng, nhẹ được trả cao dần cho tới mức tối đa của thang tỷ lệ trả tiền bảo hiểm quy định cho trường hợp này.
  5. Trường hợp đa vết thương được trả tiền bảo hiểm cho từng vết thương nhưng tổng số tiền được trả cho người được bảo hiểm không vượt quá số tiền bảo hiểm. Trường hợp đa vết thương ở cùng một chi, tổng số tiền chi trả cho vết thương không vượt quá tỷ lệ mất chi đó. Những trường hợp phải mổ lại, đập can xương làm lại được trả thêm 50% mức tối thiểu của thang tỷ lệ trả cho trường hợp đó nhưng tổng số tiền chi trả không vượt quá số tiền bảo hiểm.

Gãy 1 rằng tỷ lệ thương tật bao nhiêu?

Thông tư 22/2019/TT-BYT của Bộ Y tế đã quy định rõ về tỷ lệ thương tích khi bị gãy răng. Theo đó, kết luận cần được căn cứ vào loại răng, số lượng và mức độ răng bị gãy. Tỷ lệ thương tích khi bị gãy răng số 1, số 2, số 3: 2%. Tỷ lệ thương tích khi bị gãy răng số 4, số 5: 1,5%.

Gãy xương bả vai thì tỷ lệ thương tật là bao nhiêu?

Mục Tổn thương Tỷ lệ %
1. Gãy xương đòn
1.1. Can liền tốt, không ảnh hưởng đến gánh, vác 6-10
1.2. Can liền xấu, gồ, cứng vai và đau ảnh hưởng đến gánh, vác 16-20
2. Mất đoạn xương gây khớp giả xương đòn 16-20

Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương xương đòn và xương bả vai được ...lawnet.vn › ngan-hang-phap-luat › tu-van-phap-luat › the-thao--y-te › ty-l...null

Bị chấn thương số não thì tỷ lệ thương tật là bao nhiêu?

I. Tổn thương xương sọ Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể
4.4. Lún cả 2 bản xương sọ kích thước hoặc đường kính dưới 3cm, điện não có ổ tổn thương tương ứng 21 - 25
4.5. Lún cả 2 bản xương sọ kích thước hoặc đường kính từ 3cm trở lên, điện não có ổ tổn thương tương ứng. 26 - 30

Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do tổn thương xương sọ - LawNet.vnlawnet.vn › ngan-hang-phap-luat › tu-van-phap-luat › the-thao--y-te › ty-l...null

Gãy xương gò má tỷ lệ thương tật bao nhiêu?

Mục Tổn thương Tỷ lệ %
5. Gãy cả xương hàm trên và xương hàm dưới can xấu, gây sai khớp cắn 31-35
6. Gãy xương gò má, cung tiếp can xấu gây biến dạng mặt 16-20
7. Mất một phần xương hàm trên hoặc một phần xương hàm dưới từ cành cao trở xuống (đã tính cả tỷ lệ % TTCT mất răng) 31 -35

Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương hàm, gò má, cung tiếp và khớp thái ...lawnet.vn › ngan-hang-phap-luat › tu-van-phap-luat › the-thao--y-te › ty-l...null