Các bài toán đối ngẫu có lời giải năm 2024

Ta biết rằng, bài toán quy hoạch tuyến tính

hay

có bài toán đối ngẫu là

hay

Trong bài này, ta sẽ xem xét khái niệm đối ngẫu của bài toán quy hoạch nón

hay

với là nón lồi có đỉnh, đóng và có phần trong khác rỗng.

Ta thấy, trong bài toán quy hoạch tuyến tính, bất cứ véctơ nào thỏa mãn thì với mọi , ta có

Như vậy, nếu thỏa mãn ta luôn có là cận dưới của giá trị tối ưu của bài toán gốc. Nghĩa là, về bản chất, bài toán đối ngẫu tìm cách cực đại hóa cận dưới này. Vậy trong bài toán quy hoạch nón thì sao, các điều kiện cần có của để luôn là cận dưới của giá trị tối ưu của bài toán gốc là gì ?

Điều kiện đầu tiên vẫn là , còn điều kiện thứ hai chính là

hoặc

với 2 điều kiện này, với mọi , ta có thể viết

vì . Như vậy, các véctơ cần thỏa mãn 2 điều kiện

Ta có thể viết bài toán đối ngẫu của bài toán quy hoạch nón gốc như sau

Trong đó gọi là nón đối ngẫu (dual cone) của nón .

Một số tính chất của nón đối ngẫu:

Tính chất 1: Đối ngẫu của nón đối ngẫu chính là nón .

Chứng minh: Xét , ta có , suy ra , vậy

Xét , ta có

Vì là nón lồi thuộc nên tồn tại sao cho

(tổ hợp nón)

Suy ra

Vậy là hệ quả của hệ bất đẳng thức . Theo định lý Farkas thuần nhất, phải tồn tại các hệ số không âm sao cho

nghĩa là , vậy . Kết luận .

Tính chất 2: Nếu nón lồi có đỉnh, đóng và có phần trong khác rỗng thì nón đối ngẫu cũng là nón lồi có đỉnh, đóng và có phần trong khác rỗng.

Chứng minh:

(1): đóng, thật vậy, xét và bất kì. Do và hàm tuyến tính là hàm liên tục, ta cũng có nghĩa là .

(2): là nón lồi, thật vậy nếu , hiển nhiên và .

Lưu ý: Chứng minh (1) và (2) không phụ thuộc vào việc có là nón lồi, có đỉnh, đóng, có phần trong khác rỗng hay không. Nghĩa là luôn là nón lồi đóng với mọi tập .

(3): có phần trong khác rỗng có đỉnh. Thật vậy, xét và . Vì , tồn tại . Suy ra , mâu thuẫn. Vậy .

(4): có đỉnh có phần trong khác rỗng. Để chứng minh (4), ta chỉ cần chứng minh không có đỉnh và sử dụng tính chất 1 ở trên.

Thật vậy, vì nên nghĩa là nón nằm trong một không gian có số chiều nhỏ hơn . Vậy , nghĩa là không có đỉnh.

Nhận xét: Do tính chất (1), mệnh đề ngược lại của tính chất (2) cũng đúng.

Tính chất 3: Đối ngẫu của tích Descartes các nón là tích Descartes của các nón đối ngẫu .

Nhận xét: Với tính chất này ta có thể nhóm các điều kiện thành một điều kiện duy nhất .

Ví dụ:

  1. Nón tự đối ngẫu (self-dual cone): Dễ thấy nón đối ngẫu của chính là . Ngoài ra ta còn có nón Lorentz , nón xác định dương cũng là các nón tự đối ngẫu.