Các công thức ôn tập toán 10 học kì 2 năm 2024

TOANMATH.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 tài liệu sổ tay tra cứu nhanh kiến thức môn Toán 10 học kì 2 do thầy Nguyễn Mạnh Cường biên soạn, tài liệu tuyển tập lý thuyết, công thức và phương pháp giải một số dạng toán thường gặp trong chương trình Đại số 10 và Hình học 10, bổ trợ cho học sinh trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2 Toán 10.

Khái quát nội dung sổ tay tra cứu nhanh kiến thức môn Toán 10 học kì 2 – Nguyễn Mạnh Cường: PHẦN ĐẠI SỐ Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

  1. BẤT ĐẲNG THỨC 1. Tính chất của bất đẳng thức. 2. Bất đẳng thức Cô si. 3. Bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 4. Một số bất đẳng thức thường dùng khác. II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Dấu của nhị thức bậc nhất. 2. Bất phương trình bậc nhất. 3. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. III. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1. Dấu của tam thức bậc hai. 2. Bất phương trình bậc hai một ẩn. 3. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. Chương V. THỐNG KÊ
  2. KHÁI QUÁT II. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT III. BIỂU ĐỒ 1. Biểu đồ hình cột. 2. Biểu đồ đường gấp khúc. 3. Biểu đồ hình quạt. IV. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
  3. SỐ TRUNG VỊ VI. MỐT VII. PHƯƠNG SAI VIII. ĐỘ LỆCH CHUẨN [ads] Chương VI. LƯỢNG GIÁC
  4. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 1. Công thức cơ bản. Hệ quả của công thức cơ bản. 2. Công thức cộng. Hệ quả của công thức cộng. 3. Công thức biến đổi tổng thành tích. 4. Công thức biến đổi theo f(x) = asinx + bcosx. 5. Công thức biến đổi theo tanx/2 = t. II. GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC ĐẶC BIỆT 1. Góc và cung lượng giác. 2. Giá trị của góc và cung lượng giác đặc biệt. 3. Giá trị lượng giác của các góc (cung) lượng giác đặc biệt. PHẦN HÌNH HỌC Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG OXY
  5. HỆ TỌA TRỤC TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY 1. Hệ trục tọa độ. 2. Tọa độ véc-tơ. 3. Tọa độ điểm. 4. Liên hệ giữa tọa độ véc-tơ và tọa độ điểm. II. ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY 1. Véc-tơ pháp tuyến và véc-tơ chỉ phương của đường thẳng. 2. Các dạng phương trình của đường thẳng. 3. Cách viết nhanh phương trình của đường thẳng. 4. Vị trí tương đối giữa đường thẳng với điểm và đường thẳng. 5. Góc giữa hai đường thẳng. 6. Khoảng cách từ điểm tới đường thẳng. III. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY 1. Các dạng phương trình của đường tròn. 2. Cách viết nhanh phương trình của đường tròn. 3. Vị trí tương đối của đường tròn với điểm, đường thẳng và đường tròn. 4. Phương trình tiếp tuyến với đường tròn. IV. ELIP TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY 1. Định nghĩa đường elip. 2. Phương trình chính tắc của elip. 3. Các thông tin của elip.
  • Toán 10

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thi học kì 2 là bài kiểm tra kiến thức đánh giá quá trình học tập trong học kì thứ hai của năm học. Để đạt kết quả tốt nhất, các em cần ôn thI học kì 2 đúng trọng tâm bài học. Chính vì vậy, VUIHOC đã tổng hợp kiến thức ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán giúp các em ôn thi dễ dàng hơn.

1. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Đại số tổ hợp

1.1 Quy tắc đếm, cộng và nhân

  1. Quy tắc đếm:

- Với các số cách đều nhau ta có:

Số các số = ( số lớn nhất - số nhỏ nhất): khoảng cách giữa 2 số liền kề + 1

- Dấu hiệu chia hết:

  • Chia hết cho 2: Số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8.
  • Chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.
  • Chia hết cho 4: Hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 4.
  • Chia hết cho 5: Số có chữ số tận cùng là 0,5.
  • Chia hết cho 6: Số chi hết cho 2 và 3.
  • Chia hết cho 8: Số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 8.
  • Chia hết cho 9: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
  1. Quy tắc cộng:

- Nếu một quá trình (bài toán) có thể thực hiện được một trong hai cách (trường hợp) loại trừ lẫn nhau: cách thứ nhất cho m kết quả và cách thứ hai cho n kết quả. Khi đó việc thực hiện quá trình trên cho m + n kết quả. - Nếu một quá trình (bài toán) có thể thực hiện được k cách (trường hợp) loại trừ lẫn nhau: cách thứ nhất cho m1 kết quả, cách thứ hai cho m2 kết quả, …, cách thứ k cho mk kết quả. Khi đó việc thực hiện quá trình trên cho m1 + m2 + … + mk kết quả.

  1. Quy tắc nhân:

- Nếu một quá trình (bài toán) ñược thực hiện theo hai giai đoạn (bước) liên tiếp nhau sao cho có m cách thực hiện giai đoạn thứ nhất, đồng thời ứng với mỗi cách đó có n cách để thực hiện giai đoạn thứ hai. Khi đó có m.n cách thực hiện quá trình trên. - Nếu một quá trình (bài toán) được thực hiện theo k giai đoạn (bước) liên tiếp nhau sao cho có m1 cách thực hiện giai đoạn thứ nhất, với mỗi cách đó có m2 cách để thực hiện giai đoạn thứ hai, …, có mk cách thực hiện giai đoạn thứ k. Khi đó, toàn bộ quá trình có m1.m2…mk cách thực hiện.

1.2 Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

  1. Hoán vị: Cho tập hợp X gồm n phần tử phân biệt (n 0). Mỗi cách sắp xếp n phần tử của X theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử. Số các hoán vị của n phần tử được ký hiệu là Pn. Pn = n! = 1.2...n (Quy ước: 0! = 1)
  1. Chỉnh hợp: Cho tập hợp X gồm n phần tử phân biệt (n 0 ). Mỗi cách chọn ra k (0 k n) phần tử của X và sắp xếp theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử được ký hiệu là

Nhận xét:

  1. Tổ hợp: Cho tập hợp X gồm n phần tử phân biệt (n 0 ). Mỗi cách chọn ra k (0 k n) phần tử của X được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử. Số các tổ hợp chập k của n phần tử được ký hiệu là

1.3 Nhị thức Newton

  1. Định nghĩa: Nhị thức newton là khai triển tổng lũy thừa có dạng:

+ Số hạng thứ k + 1 là thường được gọi là số hạng tổng quát.

+ Các hệ số được tính theo công thức tổ hợp hoặc dựa vào tam giác pascal.

  1. Tính chất:

  1. Khai triển nhị thức newton:

- Dạng khai triển: ( a + b)n hoặc (a - b)n

- Dạng đạo hàm:

- Dạng tích phân:

\>> Hướng dẫn chi tiết cách bấm máy tính nhị thức newton

Sổ tay hack điểm thi toán, tổng hợp các công thức, tips học toán được tiết lộ bởi các thầy cô trường chuyên. Đăng ký ngay để nhận ưu đãi 50% từ VUIHOC nhé!

2. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Một số yếu tố thống kê và xác suất

2.1 Số gần đúng và sai số

- Trong nhiều trường hợp ta không tìm được số đúng mà chỉ tìm được giá trị xấp xỉ của nó. Giá trị này được gọi là số gần đúng và được kí hiệu là a.

- Số gần đúng và số đúng có sự sai lệch một đại lượng nhất định. Để đánh giá sai lệch đó ta sử dụng khái niệm sai số tuyệt đối của số gần đúng a, được kí hiệu là , khi đó . Trong thực tế, đôi khi ta không biết giá trị của số đúng nên không thể tính được sai số tuyệt đối. Ta chỉ có thể đánh giá không vượt quá một số d nào đó. Nếu d thì a - d a +d, khi đó ta viết \= a d.

- Sai số tương đối của số gần đúng a được kí hiệu là là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và |a|

- Nếu \= a d thì d => vì vậy càng nhỏ thì chất lượng của phép đo càng cao.

2.2 Số quy tròn

- Số quy tròn là số thu được sau khi thực hiện làm tròn số, số quy tròn gần đúng số ban đầu.

- Quy tắc:

+ Số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì chỉ cần thay chữ số đó và các chữ số bên phải bởi số 0.

+ Số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn 5 thì ta thay chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm 1 đơn vị và số hàng làm tròn.

\>> Xem thêm: Lý thuyết số gần đúng sai số

Đăng ký ngay để sở hữu bí kíp nắm trọn kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài môn Toán nhé!

3. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

3.1 Phương trình đường thẳng

  1. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng:

- Véc tơ được gọi là véc tơ chỉ phương của đường thẳng nếu giá của nó song song hoặc trùng với

- Nếu là một véc tơ chỉ phương của thì k (k 0) cũng là véc tơ chỉ phương của .

- Một đường thẳng có thể xác định nếu biết một điểm và một véc tơ chỉ phương.

  1. Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng

- Véc tơ được gọi là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng nếu giá của nó vuông góc với .

- Nếu là một véc tơ pháp tuyến của thì k (k 0) cũng là véc tơ pháp tuyến của .

- Một đường thẳng có thể xác định nếu biết một điểm và véc tơ pháp tuyến.

- Véc tơ pháp tuyến vuông góc với véc tơ chỉ phương.

  1. Phương trình đường thẳng

- Cho đường thẳng đi qua Mo(xo;yo) và có véc tơ chỉ phương \= (u1;u2)

+ Phương trình tham số của :

+ Phương trình chính tắc của :

+ Phương trình tổng quát của đường thẳng: : ax + by + c = 0 , trong đó:

+ Một số trường hợp đặc biệt:

Các hệ số Phương tình đường thẳng Tính chất đường thẳng a = 0 by + c = 0 // Ox hoặc trùng Ox b = 0 ax + c = 0 // Oy hoặc trùng Oy c = 0 ax + by = 0 đi qua gốc tọa độ O

  1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

- Cho hai đường thẳng 1: a1x + b1y + c1 \= 0 và 2: a2x + b2y + c2 \= 0

- Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm của hệ phương trình:

(1)

+ Nếu 1 cắt 2 thì hệ (1) có 1 nghiệm

( nếu a2 , b2, c2)

+ Nếu 1 // 2 thì hệ (1) vô nghiệm

( nếu a2 , b2, c2)

+ Nếu 1 trùng 2 thì hệ (1) có vô số nghiệm

( nếu a2 , b2, c2)

e.:

- Cho hai đường thẳng 1: a1x + b1y + c1 \= 0 có và 2: a2x + b2y + c2 \= 0 có

- Chú ý:

Cho 1: y = k1x + m1 ; 2 = k2x + m2 = 0:

+ Nếu 1 // 2 k1 = k2

+ Nếu 1 2 k1.k2 = -1

  1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:

- Cho đường thẳng : ax + by + c = 0 và điểm Mo(xo;yo)

- Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng:

+ Cho đường thẳng : ax + by + c = 0 và điểm M(xM;yM) ; điểm N(xN; yN) không thuộc .

- Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng:

+ Cho hai đường thẳng 1: a1x + b1y + c1 = 0 và 2: a2x + b2y + c2 = 0 cắt nhau. Phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 là:

3.2 Phương trình đường tròn

  1. Phương trình đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính R:

(x - a)2 + (y - b)2 = R2

  1. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:

Cho đường tròn (C) có tâm I và bán kính R và đường thẳng . Đường thẳng tiếp xúc với (C) khi: d(I,) = R.

3.3 Phương trình đường hypebol:

  1. Định nghĩa:

- Cho F1, F2 cố định với F1F2 = 2c (c > 0)

M (H) |MF1 - MF2| = 2a (a > c)

  1. Phương trình chính tắc:

- Tọa độ các tiêu điểm: F1(-c;0) ; F2(c;0)

3.4 Phương trình đường elip:

  1. Định nghĩa:

Cho F1, F2 cố định với F1F2 = 2c (c > 0)

M (E) MF1 + MF2 = 2a (a > c)

  1. Phương trình chính tắc:

- Tọa độ các tiêu điểm: F1(-c;0) ; F2(c;0)

\>> Lý thuyết phương trình đường elip lớp 10 chi tiết

Đăng ký ngay để được thầy cô tổng hợp kiến thức và xây dựng lộ trình ôn thi THPT sớm ngay từ bây giờ bạn nhé!

4. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Luyện tập

Bài 1:

  1. Khai triển biểu thức (3x + 1)5 . Tìm hệ số của x4 trong khai triển (3x+1)5
  1. Biết rằng trong khai triển (ax + 1/4)4 số hạng không chứa x là 24. Hãy của tham số a.

Lời giải:

\= 1.243x5 + 5.81x4.1 + 10.27x3.1+10.9.x2.1 + 5.3x.1 + 1.1

\= 243x5 + 405x4 + 270x3 + 90x2 + 15x + 1

Vậy hệ số x4 trong khai triển trên là 405.

  1. Cho (ax + 1/4)4

Số hạng tổng quát:

Theo đề bài số hạng không chứa x có hệ số là 24 vậy số hạng đó tương ứng với:

4 - 2k = 0

Vậy

Bài 2:

Một hộp chứa 6 quả cầu đỏ và 4 quả cầu vàng, lấy ra ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả. Tính xác suất của các biến cố sau.

  1. A: “Bốn quả lấy ra cùng màu”
  1. B: “ Có ít nhất một quả đỏ ”

Lời giải: Ta có

  1. Lấy ra 4 quả màu đỏ:

Lấy ra 4 quả màu vàng:

  1. Có ít nhất 1 quả đỏ:

Vậy :"Bốn quả không đỏ(tức bốn quả vàng):

Bài 3:

Cho ABC với A(1;4), B(3;-1) và C(6;7). Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A của ABC.

Lời giải:

Đường thẳng BC đi qua B(-3;-1) nhận là VTCP

Đường cao kẻ từ A đi qua A(1;4) nhận là VTCP

Vậy phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A của ABC là

Bài 4:

  1. Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh của elip sau:

  1. Viết phương trình chính tắc của elip biết độ dài trục lớn là 20, tiêu cự là 12.

Lời giải:

Vậy elip có 2 tiêu điểm

Elip có 4 đỉnh A1(-3;0) ; A2(3;0) ; B1(-2;0) ; B2(2;0)

  1. Gọi

Độ dài trục lớn là 20 => 2a = 20 => a = 10.

Tiêu cự là 12 => 2c = 12 => c = 6

\=> b2 = a2 - c2 = 100 - 36 = 64

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Trên đây là những kiến thức trọng tâm ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán mà VUIHOC đã tổng hợp dựa trên các bài học trong chương trình toán 10. Để làm tốt bài thi học kỳ, các em cần ghi nhớ và nắm chắc được các kiến thức và cách giải dạng dạng bài tập liên quan đến kiến thức đó. Chúc các em làm tốt và đạt điểm cao môn Toán trong bài thi học kì 2 nhé!

Chủ đề