Các dạng toán và phương pháp giải toán 5

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

CÁC BÀI TOÁN ĐIàN HÌNH LàP 5 VÀ PH£¡NG PHÁP GIÀNG D¾Y: 1ài toán vß tìm số trung bình cßng: a. Nßi dung: Bài toán về tìm số trung bình cộng đã đ°ợc học á lớp 4. Trong ch°¡ng trình Toán 5 không có phần dành riêng cho toán trung bình cộng mà chỉ lồng ghép đan xen với các nội dung khác để ôn tập, củng cố, khắc sâu và má rộng nhằm giúp học sinh rèn luyán kĩ nng giải loại toán này á mức độ thành thạo h¡n. Trong mỗi bài toán, nội dung cũng đan xen với các loại toán khác. Vì vậy, xét về mức độ liên quan thì dung l°ợng dành cho toán trung bình cộng á Toán 5 là khoảng trên 10 bài. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Do dung l°ợng không nhiều, cũng không phân phối thành tiết dạy riêng biát nên khi dạy, giáo viên cần chú ý nội dung tích hợp của các bài toán mà củng cố cho học sinh kịp thßi, chính xác và đảm bảo mục tiêu bài dạy. Khi dạy loại toán trung bình cộng này, để đạt kết quả cao h¡n, giáo viên cần thực hián theo 2 mức độ sau đây: Mức độ 1: Củng cố về cách tìm số trung bình cộng Ví dụ: Tìm số trung bình cộng của: 19 ; 34 và 46 (Toán 5 – trang 177). Mục đích của bài toán này là giúp học sinh củng cố về cách tìm số trung bình cộng. Vì vậy, khi dạy bài toán này, giáo viên cần yêu cầu học sinh nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số, ba số, bốn số,& Sau đó yêu cầu học sinh thực hành giải bài toán để nắm đ°ợc cách giải: Bài giải: Trung bình cộng của 19 ; 34 và 46 là: (19 + 34 + 46) : 3 = 33. Đáp số : 33. Mức độ 2: Giải bài toán có lßi vn Bài toán: Một ng°ßi đi xe đạp trong 3 giß, giß thứ nhất đi đ°ợc 12km, giß thứ hai đi đ°ợc 18km, giß thứ ba đi đ°ợc nửa quáng đ°ßng đi trong hai giß đầu. Hỏi trung bình mỗi giß ng°ßi đó đi đ°ợc bao nhiêu ki-lô-mét? (Toán 5 – trang 170) Bài toán này là dạng toán <Tìm số trung bình cộng=. Tr°ớc hết, yêu cầu học sinh tìm quãng đ°ßng xe đạp đi trong giß thứ ba: (12 + 18) : 2 = 15 (km).

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

Từ đó tính đ°ợc trung bình mỗi giß xe đạp đi đ°ợc quãng đ°ßng là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km). 2. Bài toán vß <Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó=: a. Nßi dung: Dạng toán <Tìm hai số khi biết tổng và hiáu của hai số đó= đã đ°ợc học á lớp 4. Vì vậy, trong ch°¡ng trình Toán 5 gồm có 6 bài, không trình bày riêng mà chỉ phân bố rải đều trong ch°¡ng trình và á phần ôn tập cuối nm, mục đích là để củng cố kiến thức th°ßng xuyên cho học sinh. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Khi dạy dạng toán này, giáo viên cần tập trung học sinh vào viác nhận dạng bài toán và nêu cách giải. Một trong những điểm cần l°u ý khi dạy bài toán này là viác tóm tắt bài toán bằng s¡ đồ đoạn thẳng. Viác h°ớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán bằng s¡ đồ đoạn thẳng là b°ớc quan trọng nhất. Nếu tóm tắt đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho các em dß dàng nhận ra mối liên há giữa các yếu tố của bài toán đã cho. Từ đó, các em sẽ tìm ra đ°ợc cách giải thuận lợi h¡n. Chẳng hạn : Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 120m. Chiều dài h¡n chiều rộng 10m. Tính dián tích mảnh đất đó. Điều then chốt á đây là học sinh phải hiểu đ°ợc Tổng của chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi; chiều dài chính là số lớn; chiều rộng chính là số bé. Khi nhận biết đ°ợc điều này, học sinh sẽ dß dàng tìm ra đ°ợc chiều dài và chiều rộng. Khi đó, giáo viên cần l°u ý thêm là: Sau khi tìm đ°ợc chiều dài, chiều rộng thì còn phải tính dián tích mảnh đất. Tóm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: 10m Dián tích: &&.m 2? Bài giải: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m). Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 - 10 = 25 (m). Dián tích mảnh đất hình chữ nhật là:

120 : 2 = 60 (m)

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

Chẳng hạn: Theo s¡ đồ, số học sinh nữ nhiều h¡n số học sinh nam số phần là: 4 - 3 = 1 (phần). Số học sinh nữ nhiều h¡n số học sinh nam là: 35 : 7 = 5 (học sinh). Đáp số: 5 học sinh. 4. Bài toán vß <Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó=: a. Nßi dung: Dạng toán này cũng đã đ°ợc học á lớp 4. Trong ch°¡ng trình Toán 5 gồm có 4 bài đ°ợc trình bày đan xen trong các bài, các ch°¡ng và trong phần ôn tập cuối nm nhằm mục đích nhắc nhá các em các dạng toán đã học. Từ đó, các em có thể đầu t° để nâng cao, má rộng kiến thức đã đ°ợc học qua các lớp d°ới. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Khi dạy dạng toán này, giáo viên cũng thực hián các b°ớc nh° dạng toán .Tức là cũng cần tập trung học sinh vào viác nhận dạng bài toán và nêu cách giải. Một trong những điểm cần l°u ý khi dạy bài toán này là viác tóm tắt bài toán bằng s¡ đồ đoạn thẳng.

Chẳng hạn : Lan có ít h¡n Hằng 15 bông hoa. Số hoa của Lan bằng 52 số hoa của

Hằng. Hỏi mỗi bạn có mấy bông hoa? Điều quan trọng á đây là học sinh phải nhận dạng và tóm tắt đ°ợc bài toán bằng s¡ đồ đoạn thẳngì vậy tr°ớc khi dạy các bài toán thuộc loại toán này, giáo viên cần củng cố, khắc sâu cho học sinh về tỉ số (đã đ°ợc học á lớp 4). Sau đó, giáo viên cần l°u ý cho học sinh là: dựa theo s¡ đồ để giải bài toán. Tóm tắt:? bông hoa Lan : 15 bông hoa Hằng : : ? bông hoa Bài giải: Theo s¡ đồ, hiáu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần). Số bông hoa của Lan là: 15 : 3  2 = 10 (bông hoa). Số bông hoa của Hằng là:

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

10 + 15 = 25 (bông hoa). Đáp số : 10 bông hoa ; 25 bông hoa. 5. Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ:

5. Tr¤ờng hợp đ¿i l¤ợng này tăng (hoặc giÁm) bao nhiêu lần thì đ¿i l¤ợng

kia cũng tăng hoặc giÁm bấy nhiêu lần: a. Nßi dung: Trong ch°¡ng trình Toán 5, Dạng toán này là dạng toán mới. Dạng toán này gồm 20 bài toán đ°ợc trình bày thành 2 bài dạy (tiết 16,17) và rải đều cho các tiết học sau đó và trong ch°¡ng trình ôn tập cuối nm. Tiết 16 là tiết học giúp học sinh nhận dạng bài toán và trang bị cho học sinh 2 cách giải của dạng toán này. Tiết 17 là tiết luyán tập nhằm giúp học sinh rèn luyán kĩ nng thực hành. Các bài tập rải đều cho các bài học sau đó nhằm giúp các em rèn luyán kĩ nng, kĩ xảo cũng nh° má rộng và nâng cao kiến thức. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Đây là dạng toán th°ßng gặp và mang tính thực tế cao. Các em rất có hứng thú với dạng toán này. Vì vậy, khi dạy dạng toán này, giáo viên cần tập trung vào viác lấy ví dụ gần gũi, sát thực tế á địa ph°¡ng để học sinh vừa học tập vừa có thể vận dụng trong cuộc sống hằng ngày. Một trong những điểm cần l°u ý khi dạy bài toán này là viác tóm tắt bài toán sao cho ngắn gọn và đß hiểu. Viác giải bài toán đ°ợc thực hián theo hai cách: cách <rút về đ¡n vị=, cách <tìm tỉ số=. Trong mỗi cách dạy cần thực hián theo các b°ớc c¡ bản. B°ớc quan trong nhất là b°ớc <rút về đ¡n vị= (hoặc <Tìm tỉ số=). Do vậy, khi dạy dạng toán này cần khắc sâu cho học sinh mỗi b°ớc này trong mỗi cách giải của bài toán. Mặt khác, cũng cần l°u ý cho học sinh là: chỉ cần trình bày một trong hai cách giải của bài toán. Ví dụ : Một ô-tô trong 2 giß đi đ°ợc 90km. Hỏi trong 4 giß ô-tô đó đi đ°ợc bao nhiêu ki-lô-mét? Khi dạy bài toán này, giáo viên cần h°ớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán ngắn gọn, dß hiểu. Tránh để học sinh ghi dài dòng, không cần thiết. Tóm tắt: 2 giß : 90 km 4giß : &.km? Khi h°ớng dẫn học sinh giải cần nhấn mạnh cho học sinh mỗi b°ớc quan trọng trong mỗi cách, đó là:

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

trong mỗi ngày. Đồng thßi, giáo viên cần nêu thêm vài ví dụ khác để học sinh dß nắm bắt. Chẳng hạn: Muốn quét xong lớp học trong 6 phút thì cần 2 bạn. Hỏi muốn quét xong lớp học trong 3 phút thì cần mấy bạn? (Mức làm của mỗi bạn là nh° nhau). Hoặc : Muốn hái xong một rẫy cà phê trong 10 ngày thì cần 6 ng°ßi. Hỏi muốn hái xong rẫy cà phê trong 5 ngày thì cần bao nhiêu ng°ßi? (Mức làm mỗi ng°ßi nh° nhau). Thông qua viác phân tích hai ví dụ gần gũi với các em hằng ngày, các em sẽ nắm vững mối quan há giữa hai đại l°ợng của bài toán dạng này (Khi đại l°ợng này tng ( hoặc giảm ) bao nhiêu lần thì đại l°ợng kia giảm ( hoặc tăng ) bấy nhiêu lần). Khi học sinh đã nắm chắc mối quan há giữa hai đại l°ợng thì các em sẽ dß dàng vận dụng ph°¡ng pháp phù hợp để giải bài toán. 6. Bài toán vß tỉ số phần trăm: 6. D¿ng toán tìm tỉ số phần trăm của hai số: a. Nßi dung: Dạng toán này đ°ợc xem là c¡ bản nhất trong các dạng toán về tỉ số phần trm á toán lớp 5. Trong ch°¡ng trình toán 5, dạng toán này gồm h¡n 10 bài toán đ°ợc trình bày trong 2 tiết học (tiết 75,76) và một số bài tập nằm rải rác trong các tiết học sau đó. Dạng toán này là một trong những dạng toán t°¡ng đối khó trong ch°¡ng trình toán 5 nh°ng nó lại là dạng toán có nhiều ứng dụng trong thực tế. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Để giúp các em học tốt các bài toán về tỉ số phần trm, học sinh cần phải hiểu và làm thành thạo dạng toán này. Tuy nhiên, muốn học tốt dạng toán này thì học sinh cần phải hiểu thấu đáo về vấn đề tỉ số. Do đó vấn đề tỉ số là nền tảng cho quá trình dạy học toán về tỉ số phần trm. Để làm đ°ợc điều đó, thì khi dạy bài <Tỉ số phần trm=, tr°ớc khi h°ớng dẫn học sinh tìm hiểu hai ví dụ á sách giáo khoa, giáo viên nêu ví dụ để cho học sinh hiểu thấu đáo vấn đề tỉ số. Chẳng hạn: Lớp em có 14 bạn nam, 16 bạn nữ. Tìm tỉ số của bạn nam và bạn nữ, tỉ số của bạn nữ và bạn nam, tỉ số của bạn nữ và cả lớp, tỉ số của bạn nam và cả lớp. Thông qua ví dụ trên, h°ớng dẫn cho học sinh hiểu và xác định đ°ợc 4 tỉ số:

Tỉ số của bạn nam và bạn nữ là: 14 : 16 = 1614 = 87.

Tỉ số của bạn nữ và bạn nam là: 16 : 14 = 1416 = 78.

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

Tỉ số của bạn nữ và cả lớp là: 16 : (16 + 14 ) = 3016 = 158.

Tỉ số của bạn nam và cả lớp là: 14 : (16 + 14 ) = 3014 = 157.

Khi học sinh đã hiểu rõ cách lập tỉ số của hai số, giáo viên dß dạng hình thành cho học sinh cách tìm tỉ số phần trm của hai số bằng cách viết th°¡ng d°ới dạng số thập phân. Sau đó nhân nhẩm th°¡ng đó với 100 và viết thêm kí hiáu phần trm (%) vào bên phải kết quả tìm đ°ợc.

Ví dụ : Tỉ số của bạn nam và bạn nữ là: 14 : 16 = 1614 = 87 = 0,875 =

87,5% Từ viác nắm chắc các b°ớc tìm tỉ số phần trm của hai số, học sinh có khả nng vận dụng vào viác giải bài toán về tìm tỉ số phần trm của hai số và các dạng bài toán về tỉ số phần trm khác. Chẳng hạn bài toán : Trong 80 kg n°ớc biển có 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trm của l°ợng muối trong n°ớc biển. Trên s¡ sá học sinh nắm vững về tỉ số, học sinh dß dàng lập đ°ợc tỉ số l°ợng muối trong n°ớc biển (2,8 : 80) mà không nhầm lẫn với tỉ số (80 : 2,8). Dựa vào tỉ số đã lập đ°ợc, học sinh thực hián tìm tỉ số phần trm của l°ợng muối trong n°ớc biển một cách chính xác. Bài giải: Tỉ số phần trm của l°ợng muối trong n°ớc biển là: 2,8 : 80 = 0,035. 0,035 = 3,5%. Đáp số: 3,5%. 6. D¿ng toán <Tìm mßt số phần trăm của mßt số=. a. Nßi dung: Dạng toán này đ°ợc hình thành trên c¡ sá của bài toán dạng 6. Trong ch°¡ng trình toán 5, dạng toán này gồm 12 bài tập đ°ợc phân bố trong 2 tiết học (77,78) và một số bài tập trong các tiết học sau đó nhằm giúp các em rèn luyán kĩ nng thực hành. Đây là một trong những dạng toán khó trong ch°¡ng trình toán 5. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Khi dạy dạng toán này, khó khn lớn nhất mà học sinh mắc phải đó là không hiểu rõ về tỉ lá phần trm của số cần tìm là bao nhiêu phần tr m (100%). Bái vì

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

Khi giải bài toán thuộc dạng này, học sinh cũng gặp phải khó khn trong viác xác định tỉ lá phần trm của số cần tìm. Do đó viác h°ớng dẫn học sinh giải tốt bài toán á dạng 6 cũng đạt đ°ợc mục đích tiền đề cho bài toán thuộc dạng này. Và chìa khoá của vấn đề đó cũng chính là viác nắm vững tỉ số của hai số. Vì vậy khi học sinh đã giải bài toán á mục 6 thì viác h°ớng dẫn học sinh giải bài toán về <Tìm một số khi biết một số phần trm của nó= là hết sức đ¡n giản (các b°ợc cũng t°¡ng tự nh° các b°ớc h°ớng dẫn bài toán mục 6) Ví dụ: Học sinh khá giỏi của Tr°ßng Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số học sinh toàn tr°ßng. Hỏi Tr°ßng Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh? Khi giải bài toán này, học sinh sẽ gặp khó khn vì không biết đ°ợc tỉ lá phần trm của học sinh toàn tr°ßng. Do đó giáo viên cần gợi má: Cn cứ vào viác lập tỉ số của hai số thì số học sinh khá giỏi chiếm 92% số học sinh toàn tr°ßng. Vậy số học sinh toàn tr°ßng là bao nhiêu %? (100%). Khi đó, giáo viên có thể gợi ý cách tóm tắt bài toán t°¡ng tự bài toán có quan há tỉ lá và h°ớng dẫn cách trình bày để học sinh thực hián giải bài toán. Chẳng hạn: Tóm tắt: 92% : 552 em 100% : &em? Bài giải: Tr°ßng Vạn Thịnh có số học sinh là : 552  100 : 92 = 600 (em). Đáp số : 600 em 7. Bài toán vß chuyán đßng đßu: 7. Bài toán vß tính vận tốc: a. Nßi dung: Đây là dạng toán c¡ bản của toán chuyển động đều. Trong ch°¡ng trình toán 5, dạng toán này gồm 15 bài toán đ°ợc trình bày á tiết 130 và phân bố trong các tiết học sau đó. Dạng toán này mô phỏng những hián t°ợng hằng ngày xảy ra tr°ớc mắt các em. Vì vậy, khi gặp dạng toán này, các em rất hứng thú. Trong ch°¡ng trình toán 5, những bài toán thuộc dạng toán này là không khó nhằm mục đích giúp các em vận dụng để tính toán những hián t°ợng đang dißn ra xung quanh các em hằng ngày. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y:

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

Khi dạy bài toán tìm vận tốc, vấn đề trong tâm là cần hình thành cho các em quy tắc và công thức tính vận tốc. Vì vậy viác phân tích bài toán 1 á tiết 130 là hết sức quan trọng để làm c¡ sá cho viác hình thành công thức tính vận tốc. Đối với dạng toán này, học sinh gặp khó khn trong viác hiểu khái niám về vận tốc và đ¡n vị vận tốc. Vì vậy, khi dạy giáo viên cần làm rõ cho học sinh hiểu <Vận tốc là quãng đ°ßng đi đ°ợc trong một đ¡n vị thßi gian=. Khi dạy về đ¡n vị vận tốc cần làm rõ : Nếu đ¡n vị của quãng đ°ßng là ki-lô-mét, đ¡n vị thßi gian là giß thì đ¡n vị vận tốc là km/giß. Nếu đ¡n vị của quãng đ°ßng là mét, đ¡n vị thßi gian là phút thì đ¡n vị vận tốc là m/phút. Nếu đ¡n vị của quãng đ°ßng là mét, đ¡n vị thßi gian là giây thì đ¡n vị vận tốc là m/giây. Khi học sinh nắm chắc khái niám về vận tốc và đ¡n vị vận tốc thì các em sẽ dß dàng thực hián các b°ớc giải bài toán. Ví dụ : Một ng°ßi chạy đ°ợc 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của ng°ßi đó. Khi h°ớng dẫn, giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ: vận tốc chạy của ng°ßi đó chính là số mét chạy đ°ợc trong 1 giây và đ¡n vị vận tốc á đây là m/giây. Khi hiểu rõ vấn đề này, học sinh sẽ dß dàng giải đ°ợc bài toán. Bài giải: Vận tốc chạy của ng°ßi đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây). Đáp số : 6 m/giây. Sau khi học sinh đã hiểu và giải đ°ợc bài toán này thì điều c¡ bản và hết sức quan trọng đó là gợi ý để học sinh nêu quy tắc và công thức tính vận tốc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đ°ßng chia cho thßi gian.

7. Bài toán vß tính quãng đ¤ờng: a. Nßi dung: Đây là một trong những dạng toán c¡ bản của toán chuyển động đều trong ch°¡ng trình toán lớp 5. Trong ch°¡ng trình toán 5, dạng toán này gồm 16 bài toán

v = s : t

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

Hoặc Bài giải: 12,6 km/giß = 210 m/phút Quãng đ°ßng đi đ°ợc của ng°ßi đó là : 210  15 = 3150 (m). Đáp số : 3150 m. 7. Bài toán vß tính thời gian: a. Nßi dung: Đây là một trong 3 dạng toán c¡ bản của toán chuyển động đều trong ch°¡ng trình toán lớp 5. Dạng toán này đ°ợc hình thành trên c¡ sá học sinh đã nắm chắc hai dạng toán c¡ bản về chuyển động đều đó là tính vận tốc, tính quãng đ°ßng. Trong ch°¡ng trình toán 5, dạng toán này gồm 16 bài toán đ°ợc trình bày á tiết 134 và phân bố trong các tiết học sau đó. Dạng toán này mô phỏng những hián t°ợng hằng ngày xảy ra tr°ớc mắt các em. Vì vậy, khi gặp dạng toán này, các em rất hứng thú. Trong ch°¡ng trình toán 5, những bài toán thuộc dạng toán này là không khó nhằm mục đích giúp các em vận dụng để tính toán những hián t°ợng đang dißn ra xung quanh các em hằng ngày. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Khi dạy bài toán tính quãng đ°ßng vấn đề trọng tâm là cần hình thành cho các em quy tắc và công thức tính quãng đ°ßng. Vì vậy viác phân tích bài toán 1 á tiết 134 là hết sức quan trọng để làm c¡ sá cho viác hình thành quy tắc, công thức tính thßi gian. Cũng t°¡ng tự nh° bài toán về tính quãng đ°ßng thì ngoài viác hình thành quy tắc và công thức tính thßi gian cho học sinh, giáo viên cần l°u ý về vấn đề đ¡n vị đo. Nếu đ¡n vị đo quãng đ°ßng là ki-lô-mét, đ¡n vị đo vận tốc là km/giß thì đ¡n vị đo thßi gian là giß. Nếu đ¡n vị đo quãng đ°ßng là ki-kô-mét mà đ¡n vị đo vận tốc là m/giß thì giáo viên cần h°ớng dẫn học sinh chuyển đổi đ¡n vị đo sao cho đ¡n vị đo độ dài trong đ¡n vị đo vận tốc trùng với đ¡n vị đo quãng đ°ßng. Ví dụ : Một con ốc sên bò với vận tốc 12 cm/phút. Hỏi con ốc sên đó bò đ°ợc quãng đ°ßng 1,08m trong thßi gian bao lâu? Khi dạy dạng toán này, giáo viên cần cho học sinh nhận xét đ¡n vị đo quãng đ°ßng và đ¡n vị đo vận tốc để từ đó chuyển đổi sao cho phù hợp tr°ớc khi vận dụng quy tắc tính thßi gian.

giasudaykem.com/tai-lieu-mon-toan-lop-5.html

Cụ thể là: à đây đ¡n vị đo vận tốc là cm/phút, đ¡n vị đo quãng đ°ßng là mét. Vậy ta ch°a thể áp dụng quy tắc tính thßi gian trực tiếp mà cần phải chuyển đổi đ¡n vị đo sao cho phù hợp. Chẳng hạn: Bài giải: 12 cm/phút = 0,12 m/phút Thßi gian ốc sên bò hết quãng đ°ßng 1,08 m là: 1,08 : 0,12 = 9(phút). Đáp số : 9 phút. Hoặc Bài giải: 1,08 m = 108 cm Thßi gian ốc sên bò hết quãng đ°ßng 1,08 m là: 108 : 12 = 9(phút). Đáp số : 9 phút. 8. Bài toán có nßi dung hình học (chu vi, diện tích, thá tích): a. Nßi dung: Trong ch°¡ng trình toán 5, bài toán có nội dung hình học là dạng toán chiếm dung l°ợng nhiều nhất gồm h¡n 150 bài toán, đ°ợc phân bố đan xen gần khắp ch°¡ng trình Toán 5. Bài toán có nội dung hình học á lớp 5 tiếp tục củng cố, má rộng viác áp dụng quy tắc, công thức tính chu vi, dián tích một số hình đã đ°ợc học á lớp 4 nh° hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi. Đồng thßi tìm hiểu một số quy tắc, công thức tính chu vi dián tích một số hình nh° hình thang, hình tam giác, hình tròn. Tìm hiểu và áp dụng một số quy tắc, công thức tính dián tích xung quanh, dián tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, dián tích xung quanh, dián tích toàn phần của hình lập ph°¡ng, thể tích hình lập ph°¡ng, thể tích hình hộp chữ nhật. b. Ph¤¢ng pháp giÁng d¿y: Đối với các bài toán có nội dung hình học thì viác hình thành biểu t°ợng về chu vi, dián tích, thể tích là hết sức quan trọng. Trên c¡ sá học sinh có khái niám về biểu t°ợng sẽ giúp các em dß dàng h¡n trong viác hình thành công thức tính chu vi, dián tích, thể tích của các hình. Chẳng hạn: Muốn hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, cần giúp học sinh có biểu t°ợng về thể tích (là toàn bộ phần chiếm chỗ bên trong của một vật). Trên c¡ sá có đ°ợc biểu t°ợng về thể tích, giáo viên đ°a ra mô hình về thể tích để