Các phương pháp tìm số hạng tổng quát dãy số

Các phương pháp tìm số hạng tổng quát dãy số

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Các phương pháp tìm số hạng tổng quát dãy số

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Dạng toán tìm công thức tổng quát của dãy số là một dạng bài trọng tâm về dãy số trong chương trình Toán lớp 11. Để làm được dạng bài tập này, các bạn cần nắm vững kiến thức lý thuyết về dãy số. Để bổ trợ cho các ban trong quá trình học tập và ôn luyện. Chúng tôi có tổng hợp đầy đủ kiến thức lý thuyết và phương pháp giải, bài tập vận dụng của dạng toán tìm công thức tổng quát của dãy số. Mời các bạn tham khảo bên dưới.

Kiến thức cần nhớ.

Dãy số là tập hợp các giá trị của hàm số u: N* -> R, n -> u(n).

Dãy số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần liên tiếp theo đổi số tự nhiên n: u(1), u(2),.. u(n)…Trong đó, u(1) được gọi là số hạng đầu tiên của dãy số và u(n) gọi là số hạng thứ n hay số hạng tổng quát của dãy số.

Dãy số được gọi là tăng nếu u(n) < u(n+1) với mọi n ∈ N*. Dãy số được gọi là giảm nếu u(n) > u(n+1) với mọi n ∈ N*.

Dãy số bị chặn trên nếu u(n) < m với mọi n ∈ N*. Dãy số bị chặn dưới nếu u(n) > n với mọi n ∈ N*. Dãy số vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới (dãy bị chặn) nếu lu(n)l < M với mọi n ∈ N*, M là số thực dương.

Phương pháp tìm công thức tổng quát của dãy số nhanh nhất.

Các bạn sẽ có 3 phương pháp chính. Đó là:

  • Sử dụng cấp số cộng – cấp số nhân để xây dựng cách tìm CT tổng quát của một số dạng dãy số có CT truy hồi đặc biệt.
  • Sử dụng phép thế lượng giác để xác định công thức tổng quát của dãy số.
  • Ứng dụng bài toán tìm CT tổng quát của dãy số vào giải một số bài toán về dãy số – tổ hợp.

Hãy tham khảo ví dụ bên dưới để hiểu rõ hơn. Ngoài ra, hãy rèn luyện bài tập chăm chỉ trong tài liệu để giải tốt bài toán về tìm công thức tổng quát.

Các phương pháp tìm số hạng tổng quát dãy số

Các phương pháp tìm số hạng tổng quát dãy số

Các phương pháp tìm số hạng tổng quát dãy số

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm:  Thu Hoài

TÌM SỐ HẠNG TỔNG QUÁT CỦA DÃY SỐBài viết của Thầy: Nguyễn Tất ThuI. SỬ DỤNG CSC – CSN ĐỂ XÂY DỰNG CÁCH TÌM CTTQ CỦA MỘT SỐDẠNG DÃY SỐ CÓ CÔNG THỨC TRUY HỒI ĐẶC BIỆT.1. Số hạng tổng quát của cấp số cộng và cấp số nhân1.1: Số hạng tổng quát của cấp số cộngĐịnh nghĩa: Dãy số (un ) gọi là cấp số cộng nếu có một số thực d sao cho với mọi sốnguyên n  2 ta có: un  un 1  d .d : gọi là công sai của CSC; u1 : gọi số hạng đầu, un gọi là số hạng tổng quát của cấp sốĐịnh lí 1: Cho CSC (un ) . Ta có : un  u1  (n  1)d(1).Định lí 2: Gọi Sn là tổng n số hạng đầu của CSC (un ) có công sai d. Ta có:n[2u1  (n  1)d ](2).21. 2: Số hạng tổng quát của cấp số nhânĐịnh nghĩa: Dãy số (un ) có tính chất un 1  q.unbội qSn n * gọi là cấp số nhân côngn 1Định lí 3: Cho CSN (un ) có công bội q. Ta có: un  u1q(3).Định lí 4: Gọi Sn là tổng n số hạng đầu của CSN (un ) có công bội q . Ta có:1 - qnSn  u11 -q(4).2. Áp dụng CSC – CSN để xác định CTTQ của một số dạng dãy số đặc biệtVí dụ 1.1: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởiu1  1, un  un 1  2n  2 .Giải:Ta thấy dãy (un ) là một CSC có công sai d  2 . Áp dụng kết quả (1) ta có:un  1  2(n  1)  2n  3 .Ví dụ 1.2: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởiu1  3, un  2un 1Giải:-1-n  2 .Ta thấy dãy (un ) là một CSN có công bội q  2 . Ta có: un  3.2n 1 .Ví dụ 1.3: Xác định số hạng tổng quát của dãy (un ) được xác định bởi:u1  2, un  3un 1  1n  2 .Giải:Trong bài toán này chúng ta sẽ gặp khó khăn vì dãy (un ) không phải là CSC hay CSN!Ta thấy dãy (un ) không phải là CSN vì xuất hiện hằng số 1 ở VT. Ta tìm cách làmmất 1 đi và chuyển dãy số về CSN. Để thực hiện ý đồ này ta đặt un  k.vn  l ; k , l làcác hằng số và k  0 ( ta sẽ chọn k , l sau).2l  1Khi đó, ta có: k .vn  l  3k .vn 1  3l  1  vn  3vn .kk  12l  11 0  l  và k bất kì nên ta chọn Ta chọn k, l :1.k2l2vn  3vn 1 (vn ) : 5 . Dễ thấy dãy (vn ) là CSN với công bội q  3v125 n 115.3n 1 1 vn  v1.q  .3 . Suy ra: un  vn   2222Ta thấy k bất kì, do đó khi đặt ta chọn k  1.Tương tự cách làm này ta có được kết quả tổng quát sau:n 1Dạng 1: Dãy số (un ) : u1  x 0, un  aun 1  b n  2 ( a, b  0 là các hằng số) cóCTTQ là:u1  (n  1)bkhi a  1un  .a n 1  1n 1u.abkhia1 1a 1Vídụ1.4:XácđịnhCTTQcủadãy(un ) đượcxácđịnhbởiu1  2; un 1  2un  3n  2 .Giải: Ở ví dụ này chúng ta không thể sử dụng kết quả 1 được vì hệ số tự do ở đâykhông phải là hằng số mà là một hàm bậc nhất biến n . Tuy nhiên chúng ta có thể bắt-2-chước cách giải ở trên làm mất 3n  2 ở VP, ta đặt : un  k.vn  t.n  l ; k, t, l là cáchằng số k  0 . Khi đó ta có:t3l t 2.kvn 1  t(n  1)  l  2kvn  2tn  2l  3n  2  vn 1  2vn .n kkt  3t  30Ta chọn k, t, lsao cho: l  1 , ta chọn k  1. kl  t  2  0k  0 kv  6 (vn ) :  1 vn  6.2n 1  3.2n . Vậy un  vn  3n  1  3.2n  3n  1 .vn  2vn 1Ta thấy trong cách giải trên không phụ thuộc vào k , nên khi đặt ta có thể chọn k  1.u  2Ví dụ 1.5: Cho dãy số (un ) :  1. Tìm CTTQ của dãy (un ) .uu2n1 nn 1Giải: Với bài toán này nếu ta thực hiện cách làm như trên sẽ không dẫn đến kết quả, vì21tsau khi đặt ta có : vn 1  vn  .n dẫn đến ta không thể làm mất n được.kkTa sẽ đi tìm lời giải khác cho bài toán trên. Ta viết công thức truy hồi của dãy đã chodưới dạng sau un  un 1  2n  1 . Từ đây ta có:un  (un  un 1 )  (un 1  un 2 )  ...  (u2  u1 )  u1 2n  1  2(n  1)  1  ...  2.2  1  2  2 n  n  1  ...  2  1  n  1n(n  1) n  1  n 2  2n  1 .2Từ kết quả chúng ta tìm được, ta thấy được nguyên nhân mà cách làm ban đầu khôngcho ta kết quả là CTTQ của dãy số là một đa thức bậc hai theo n , mà với cách đặt banđầu thì ta thấy là trong CTTQ của dãy là một đa thức bậc nhất. Từ phân tích này ta cóthể giải bài toán trên theo cách khác như sau:2Đặt un  vn  an 2  bn  c . Khi đó, ta có:vn  an 2  bn  c  vn 1  a(n  1)2  b(n  1)  c  2n  1 vn  vn 1  2(1  a )n  a  b  1 .1  a  0a  1Ta chọn , c bất kì nên ta chọn c  0 .ab10b2-3-v  1 vn  vn 1  vn  2  ...  v1  1Khi đó: (vn ) :  1vv nn 1Vậy un  vn  n 2  2n  n 2  2n  1 .Vì c bất kì nên ta chỉ cần đặt un  vn  an 2  bn  vn  n(an  b )Dạng 2: Từ ví dụ 4 và cách giải thứ hai của ví dụ 5 ta rút ra được cách tìm CTTQ củau  x 0dãy (un ) được xác định bởi:  1, trong đó f (n ) là một đa thức bậc kua.uf(n)n 1 ntheo n ; a là hằng số. Ta làm như sau:* Nếu a  1, ta đặt un  vn  n.g(n) với g(n ) là một đa thức theo n bậc k , thay vàocông thức truy hồi của dãy rồi ta chọn g(n) : ng(n)  (n  1)g(n  1)  f (n) ta có được  dãy vn là CSN với công bội q  1 từ đó ta tìm được CTTQ của dãy vn suy ra ta cóCTTQ của dãy (un ) .* Nếu a  1 , ta đặt un  vn  h(n ) với h(n ) là một đa thức theo n bậc k . Thay vàocông thức truy hồi của dãy rồi ta chọn h(n) : h(n)  ah(n  1)  f (n) ta có được dãyvn  là CSN với công bội q  a từ đó ta tìm được CTTQ của dãy vn . Suy ra ta cóCTTQ của dãy (un ) .u1  1Ví dụ 1.6: Cho dãy số (un ) : .Tìm CTTQ của dãy (un ) .nu3u2;n2,3,... nn 1Giải:Với cách giải tương tự như các ví dụ trên ta đặt: un  vn  a.2n .Ta có: vn  a.2n  3(vn 1  a.2n 1 )  2n  vn  3vn 1  2n (a  2)Ta chọn a  2  vn  3vn 1  v1.3n 1  5.3n 1Vậy un  5.3n 1  2n  1 .Lưu ý : Trong trường hợp tổng quát dãy (un ) : un  a.un 1  b. n , ta đặtun  x n  y. n . Khi đó , ta có: x n  y. n  a.x n 1  ay. n 1  b. n-4-b xn  a.x n 1  y(a   )  b   n 1 . Do đó, nếu a   , ta chọn y  ab 2 n 1b x n  a.x n 1  x n  x1.a un  (u1 )a. n a aTrường hợp   a  un  a.un 1  b.a nn 1 un  (un  a.un 1 )  a(un 1  un  2 )  ...  a n  2 (u2  au1 )  u1.a n 1 un  b(n  1)a n  u1a n 1 . Vậy ta có kết quả sau.u1  pDạng 3: Cho dãy (un ) : . Khi đó ta có:nua.ub.n2 nn 1 Nếu a    un  ab(n  1)  u1  a n 1 .b 2 n 1b Nếu a    un  (u1 )a. n . a aChú ý : Trong trường hợp a   ta có thể tìm CTTQ của dãy (un ) như sau:Đặt un  x n  y.n.a n . Khi đó ta có: x n  y.n. n  a.x n 1  ay(n  1).a n 1  b.a n x n  a.x n 1  (y  b).a n nên ta chọn y  b xn  x1.a n 1  un  (u1  ab)a n 1  bn.a n  ab(n  1)  u1  a n 1 .u1  2Ví dụ 1.7: Tìm CTTQ của dãy (un ) : .nnu5u2.36.712;n2,3,... nn 1Giải: Đặt un  vn  a.3n  b.7n  c . Khi đó, ta có:vn  a.3n  b.7n  c  5(vn 1  a.3n 1  b.7n 1  c)  2.3n  6.7n  12 vn  5vn 1  3n 1(2a  6)  7n 1(2b  42)  4c  12 .2a  6  0a  3Ta chọn a,b, c : 2b  42  0  b  21 .4c  12  0c  3Khi đó: vn  5vn 1  vn  v1.5n 1  157.5n 1Vậy un  vn  3n 1  3.7n 1  3  157.5n 1  3n 1  3.7n 1  3 .-5-Qua ví dụ trên ta có kết quả sau:u1  pDạng 4: Để tìm CTTQ của dãy số (un ) : ,nnua.ub.c.d;n2 nn 1a,b, c  0;  ,   1;  .  a )(trongđótalàmnhưsau: Nếu a  1  un  un 1  b. n  c. n  d un  u1  u1 n 2 (un i  un i 1 )i 0n 2 (b.n i c.n ii 0n 2 d )  u1  b  i 0n in 2 c   n i  d.(n  1)i 0 1  n1  n un  u1  b. .  1   c. .  1   d .(n  1) . 1 1  Nếu a  1 , ta đặt un  vn  x . n  y. n  zTa có: vn  a.vn 1  (ax  x   b) n 1  (by  y    c) n 1  z (a  1)  dTa chọn : x bcd.;y ;z  a b1aKhi đó: vn  a.vn 1  vn  v1.an 1 2b 2cd  n 1  u1 aab1a 2b 2cd  n 1bcdun   u1 n n a.ab1aab1aChú ý : Nếu   a hoặc   a thì khi đặt un theo vn thì ta nhân thêm n vào trước  nhoặc  n .u1  1Ví dụ 1.8: Tìm CTTQ của dãy (un ) : .nu2u3n;n2 nn 1 Giải: Để tìm CTTQ của dãy un ta sử dụng hai kết quả 2 và kết quả 3Đặt un  vn  a.3n  bn  c .-6-Ta có: vn  a.3n  bn  c  2 vn 1  a.3n 1  b(n  1)  c  3n  n vn  2vn 1  (a  1)3n 1  (b  1)n  2b  c .Ta chọn a  b  1;c  2 . Khi đó: vn  2vn 1  vn  v1.2n 1  5.2n 1Vậy un  5.2n 1  3n  n  2 .u1  pDạng 5: Nếu dãy số (un ) : , trong đó f (n ) là đanua.ub.f(n);n2 nn 1thức theo n bậc k ta tìm CTTQ của dãy như sau:* Nếu a  1 ta đặt un  vn  x . n  g(n ) , với g(n ) là đa thức theo n bậc k . Ta sẽchọn sao cho dãy (vn ) là một CSN, khi đó ta sẽ tìm được CTTQ của dãy (vn ) từ đó tacó CTTQ dãy (un ) .* Nếu a  1 thì ta tìm được un theo cách làm đã ở kết quả 2 và 3.Ví dụ 1.9: Xác định CTTQ của dãy (un ) : u0  1, u1  3, un 1  5un  6un 1 n  1.Giải:Ta viết công thức truy hồi của dãy lại như sau: un 1  2un  3(un  2un 1 ) (1)v  5 vn  5.3n 1  un  2un 1  5.3n 1 .Đặt vn 1  un 1  2un , ta có:  1vn 1  3vnSử dụng kết quả 2, ta có: un  5.3n  6.2n .Trong lời giải trên ta đã phân tích 5  2  3 và 6  2.3 để viết lại công thức truy hồinhư (1), từ đó ta đưa vào được dãy phụ (vn ) là một CSN. Các hệ số xuất hiện trongcông thức truy hồi là 5; 6 nên ta dễ dàng tìm được mối liên hệ, trong trường hợp tổngquát ta có luôn phân tích được các hệ số như vậy hay không ? Nếu được thì phân tíchnhư thế nào ?. Ta xét ví dụ sau:u  1; u1  2Ví dụ 1.10: Cho dãy số un được xác định bởi :  0.un 1  4un  un 1 n  1Hãy xác định CTTQ của dãy (un ) . Giải:-7-x  y  4 x , y là nghiệm PT: X 2  4X  1  0Gọi x, y là hai số thỏa mãn: xy  1 X  2  5 , ta chọn x  2  5; y  2  5 .Ta có: un 1  (x  y)un  xyun 1  un 1  x .un  y(un  xun 1 ) .Đặt vn  un  x .un 1  v1  2  x và vn 1  y.vn  vn  v1.y n 1  (2  x )y n 1 un  x .un 1  (2  x )y n 1 . Áp dụng kết quả 3, ta có:un y 2 n 2x n 1x y  (2  5)n  (2  5)n  .y xy x2Ví dụ 1.11: Cho a, b, c là các số thực khác không và dãy (un ) được xác định bởiu0  p; u1  q. Hãy xác định CTTQ của dãy (un ) ?ua.ub.u n 1nn 1Giải:Ta viết lại công thức truy hồi của dãy đã cho như sau: un 1  x .un  y(un  x .un 1 ) .x  y  a x , y là nghiệm PT: X 2  aX  b  0 (1).Ta xác định x, y sao cho: xy  bGiả sử tồn tại tại x, y , tức là phương trình (1) có nghiệm.v1  q  x .p vn  (q  xp)y n 1Đặt vn  un  x .un 1 . Ta có: vn 1  yvn un  x .un 1  (q  px )y n 1 . Nếu (1) có hai nghiệm phân biệt, hay x  y . Áp dụng kết quả 2, ta có:yp  q n q  xp nun x y .y xy xa Ta xét trường hợp còn lại: (1) có nghiệm kép  x  y  .2n 1a apa a n 1 un  un 1  (q )( ) . Áp dụng kết quả 2: un   22 22Vậy ta có kết quả tổng quát sau:-8- paap (q)n  .22Dạng 6: Cho a, b, c là các số thực khác không; a 2  4b  0 và dãy (un ) được xác địnhu  p; u1  qbởi:  0. Khi đó:ua.ub.u n 1nn 1y.u0  u1 n u1  x .u 0 nx y , trong đó x, y là nghiệm của Nếu a 2  4b  0 thì un y xy xphương trình : X 2  aX  b  0 (1).n 1a  paap  Nếu a  4b  0 thì un   (q)n  .2 22Phương trình (1) gọi là phương trình đặc trưng của dãy.Chú ý : Để xác định CTTQ của dãy (un ) nói trên ta có thể trình bày như sauXét phương trình đặc trưng (1)2 Nếu (1) có hai nghiệm phân biệt X1, X2 thì un  x .X1n  y.X 2n , dựa vào u0, u1 ta tìmđượcx, y . Nếu (1) có nghiệm kép X1  X2   thì un  (pn  q ). n , dựa vào u0, u1 ta tìmđược p, q .u 0  1; u1  3Ví dụ 1.12: Cho dãy (un ) : 2un  5un 1  6un  2  2n  2n  1;CTTQ của dãy (un ) .n  2. Xác địnhGiải: Ta tìm cách làm mất vế phải trong công thức truy hồi của dãy, bằng cách:Đặt un  x n  an 2  bn  c . Thay vào công thức truy hồi của dãy và rút gọn ta đượcx n  5x n 1  6x n 1  2an 2  (14a  2b)n  19a  b  2c  2n 2  2n  12a  2a  1Ta chọn a,b, c : 14a  2b  2  b  8 . Khi đó:19a  b  2c  1c  13x  12; x1  23(x n ) :  0. Áp dụng kết quả 3, ta có:x5x6x0 nn 1n 2x n  13.2n  3n  un  13.2n  3n  n 2  8n  13 .-9-u  p; u2  qVí dụ 1.13: Tìm CTTQ của dãy số: (un ) :  1,a.un 1  b.un  c.un 1  f (n ) ; n  2(trong đó f (n ) là đa thức theo n và b 2  4ac  0 ).Giải:Đặt un  xn  g(n ) với g(n ) là một đa thức theo n . Thay vào công thức truy hồi củadãy ta được: a.xn  b.xn 1  c.xn 2  a.g(n )  b.g(n  1)  cg(n  2)  f (n )Ta chọn g(n) : a.g(n)  bg(n  1)  cg(n  2)  f (n) (*).Khi đó: a.xn  bxn 1  c.xn 2  0 . Áp dụng kết quả 2, ta có được CTTQ của dãy (xn ) ,từ đó ta tìm được CTTQ của dãy (un ) .Vấn đề còn lại là giải phương trình (*).Giả sử g(n )  ak n k  ak 1n k 1  ...  a1n  a 0 là đa thức bậc k . Khi đó hệ số của x k vàx k 1 trong VP là: ak .(a  b  c)x k và  (b  2c)k .ak  (a  b  c)ak 1  x k 1 .Do đó :* Nếu PT: aX 2  bX  c  0 (1) có nghiệm hai nghiệm phân biệt khác 1 thìa  b  c  0 nên VT(*) là một đa thức bậc k .* Nếu PT (1) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm x  1  a  b  c  0và (b  2c)k.ak  (a  b  c)ak 1  (b  2c).k.ak  0 nên VT là một đa thức bậck  1.a b c  0*NếuPT(1)cónghiệmképvàx 1 (b  2c)k .ak  (a  b  c)ak 1  x k 1 nên VT(*) là một đa thức bậc k  2 .Vậy để chọn g(n ) ta cần chú ý như sau: Nếu (1) có hai nghiệm phân biệt, thì g(n ) là một đa thức cùng bậc với f (n ) Nếu (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng 1 thì ta chọn g(n ) làđa thức lớn hơn bậc của f (n ) một bậc. Nếu (1) có nghiệm kép x  1 thì ta chọn g(n ) là đa thức có bậc lớn hơn bậc củaf (n ) hai bậc.u  p; u2  qDạng 7: Để tìm CTTQ của dãy (un ) :  1,a.ub.uc.uf(n);n2 n 1nn 1( trong đó f (n ) là đa thức theo n bậc k và b 2  4ac  0 ) ta làm như sau: Xác định đa thức g(n) : a.g(n)  bg(n  1)  cg(n  2)  f (n) , trong đó g(n ) là: đathức theo n bậc k nếu PT (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1 ; đa thức bậc k  1 nếu(1) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 1 ; đa thức bậc k  2 nếu (1)- 10 -cónghiệmképx 1 Khi xác định được g(n ) ta đặt un  xn  g(n ) , ta có dãy (xn ) được xác định bởi:x 0  p  g(0); x1  u1  g(1). Áp dụng kết quả 3 ta xác định được CTTQ của (xn ) , từa.x n 1  bx n  c  0 n  1đó ta tìm được CTTQ của dãy (un ) .u0  1; u1  3Ví dụ 1.14: Tìm CTTQ của dãy số (un ) : .nu5u6u5.2n2 nn 1n 2Giải: Đặt un  x n  y.2n . Khi thay vào công thức truy hồi ta không làm mất 5.2n ở VTTa sẽ đi tìm cách giải khác cho bài toán nàyTa viết công thức truy hồi của dãy như sau: (un  2un 1 )  3(un 1  2un  2 )  5.2nĐặt x n  un  2un 1  x n  3x n 1  5.2n . Áp dụng kết quả 2, ta có:x n  25.3n 1  10.2n  un  2un 1  25.3n 1  10.2nSử dụng chú ý ở kết quả 3, ta đặt un  vn  a.3n  bn.2nTa được: vn  2vn 1  (25  a )3n 1  (b  10)2n . Ta chọn a  25, b  10 vn  v0 .2n  26.2n  un  25.3n  (5n  13).2n  1 .Lưu ý : Dựa vào CTTQ đã xác định ở trên, ta có thể giải bài toán trên theo cách khácnhư sau:Đặt un  x n  yn.2n , ta có: x n  5x n 1  6x n  2  y.2n 1  5.2n , ta chọn y  10x  1; x1  23 (x n ) :  0. Áp dụng kết quả 4, ta có:x5x6x0n2 nn 1n 2x n  26.2n  25.3n  un  25.3n  (5n  13).2n  1 .u0  1; u1  3Ví dụ 1.15: Tìm CTTQ của dãy (un ) : n .u4u4u3.2 nn 1n 2Giải:Với dãy số này nếu ta đặt un  x n  y.2n thì khi thay vào công thức truy hồi của dãyta không xác định được y ! Nên ta sẽ tìm cách giải khác cho bài toán này.Ta viết lại công thức truy hồi của dãy như sau: (un  2un 1 )  2(un 1  2un  2 )  3.2n- 11 -Đặt xn  un  2un 1 , ta có: x n  2x n 1  3.2n . Áp dụng kết quả 2, ta có: x n  (6n  5).2n 1  un  2un 1  (6n  5).2n 1 un  (un  2un 1 )  2(un 1  2un  2 )  ...  2n 1(u1  2u 0 )  2n.u 0n n 2n 1  (6i  5)  2n  2n 1 6 i  5n  2 i 1 i 1 (n  1)n 6 5n  2  2n 1  (3n 2  2n  2)2n 1 .2Lưu ý : Từ CTTQ của dãy (un ) ta có thể giải bài toán trên theo cách khác như sauĐặt un  x n  yn 2 .2n . Ta có: x n  4x n 1  4x n  2  2y.2n  3.2n . Ta chọn y 32x  1; x1  0 (x n ) :  0. Áp dụng kết quả 4, ta đượcx4x4x0n2 nn 1n 2x n  (2  2n )2n 1  un  (2  2n ).2n 1  3n 2 .2n 1  (3n 2  2n  2)2n 1 .Từ ba ví dụ trên ta rút ra được nhận xét sau:u 0 ; u1Dạng 8: Cho dãy số (un ) xác định bởi: . Để xácnub.uc.ud.;n2 nn 1n 2địnhCTTQcủadãytalàmnhưsau:(un ) Nếu phương trình : X 2  bX  c  0 (1) có hai nghiệm phân biệt khác  thì ta đặtun  x n d2. n , ta có: a.xn 1  bxn  c.xn 1  0 .a  b  cTừ đây sử dụng kết quả 4, ta tìm được xn  un .d 2 Nếu x   là nghiệm đơn của (1) thì ta đặt: un  xn n. n , ta có:b  2ca.xn 1  bxn  c.xn 1  0 .Từ đây sử dụng kết quả 4, ta tìm được xn  un .d 2 Nếu x   là nghiệm kép của (1) thì ta đặt: un  xn .n 2 . n , ta có:b  4ca.xn 1  bxn  c.xn 1  0 .Từ đây sử dụng kết quả 4, ta tìm được xn  un .Với cách xây dựng tương tự ta cũng có được các kết quả sau- 12 -u  x , u2  y, u 3  zDạng 9: Cho dãy (un ) :  1.Để xác định CTTQaun  2  bun 1  cun  dun 1  0 n  2của dãy ta xét phương trình: ax 3  bx 2  cx  d  0 (1) ( (1)gọi là phương trình đặttrưng của dãy). Nếu (1) có ba nghiệm phân biệt x1, x 2 , x 3  un   x1n   x 2n   x 3n . Dựa vàou0 , u1, u2 ta tìm được  ,  ,  .(1)cómột Nếux1  x 2  x 3  un  (  n )x1nnghiệmđơn,1nghiệmkép: .x 3nDựa vào u0 , u1, u2 ta tìm được  ,  ,  . Nếu (1) có nghiệm bội 3 x1  x 2  x 3  un  (   n   n 2 )x1n . Dựa vàou0 , u1, u2 ta tìm được  ,  ,  .u  0, u2  1, u3  3,Ví dụ 1.16: Tìm CTTQ của dãy (un ) :  1un  7un 1  11.un  2  5.un  3 , n  4Giải : Xét phương trình đặc trưng : x 3  7x 2  11x  5  0Phương trình có 3 nghiệm thực: x1  x2  1, x 3  5Vậy an     n   5nCho n  1, n  2, n  3 và giải hệ phương trình tạo thành, ta được 131,   ,  16416Vậy an  1 31  n  1  .5n 1 .16 416u  2; un  2un 1  vn 1n  1 .Ví dụ 1.17: Tìm CTTQ của dãy số (un ),(vn ) :  0v0  1; vn  un 1  2vn 1Giải:Ta có: un  2un 1  un 2  2vn 2  2un 1  un 2  2(un 1  2un 2 ) un  4un 1  3un 2 và u1  5- 13 -1  3n 11  3n 1Áp dụng kết quả 4, ta có: un . vn  un 1  2un 22Tương tự ta có kết quả sau:x px n  qyn x1  aDạng 10: Cho dãy (x n ),(yn ) :  n 1. Để xác định CTTQ của haiyrysxyb n 1nn1dãytalàmnhưsau:(xn ),(yn )Ta biến đổi được: xn 1  (p  s )xn  (ps  qr )xn 1  0 theo kết quả 4 ta xác định đượcxn , từ đây thay vào hệ đã cho ta có được yn .Chú ý : Ta có thể tìm CTTQ của dãy số trên theo cách sau:q  ryn )x n 1  yn 1  (p  s )(x n spTa đưa vào các tham số phụ  ,  '  q   'rx  ' yn 1  (p   ' s )(x n y )n 1p   's nq  r s  p  x n 1  yn 1  (p  s )(x n  yn )Ta chọn  ,  ' sao cho q'rx  ' yn 1  (p   ' s )(x n   ' yn ) '  n 1 's  px yn 1  (p  s )n (x1  y1 )n 1giải hệ này ta tìm được  xn  ,  yn  .nx'y(p's)(x'y) n 1n 111u1  12un 1Ví dụ 1.18: Tìm CTTQ của dãy (un ) : .un2 n 3u4n 1Giải: Ta có3u4 3111 n 1 2. Đặt xn , ta có:un2un 12un 1unx1  15.2n 1  32 un 3 . Áp dụng kết quả 1, ta được: x n 25.2n 1  3x n  2x n 1 2- 14 -u1  29un 1  24Ví dụ 1.19: Tìm CTTQ của dãy số (un ) : .un2 n5un 1  13Giải: Bài toán này không còn đơn giải như bài toán trên vì ở trên tử số còn hệ số tự do,do đó ta tìm cách làm mất hệ số tự do ở trên tử số. Muốn vậy ta đưa vào dãy phụ bằngcách đặt un  xn  a . Thay vào công thức truy hồi, ta có:xn  a 9x n 1  9a  245x n 1  5a  13 xn (9  5a )x n 1  5a 2  22a  245x n 1  5a  13Ta chọn a : 5a 2  22a  24  0  a  2  x 1  4 xn 13111.3n 1  1045 xn 3xnx n 1xn411.3n 1  10x n 15xn 1 un  xn  2 22.3n 1  24n 111.3 10.Dạng 11: Cho dãy (xn): u1   ; un pun 1  qrun 1  sn  2 . Để tìm CTTQ của dãy (xn)ta làm như sau:Đặt un  xn  t , thay vào công thức truy hồi của dãy ta có:xn px n 1  pt  qrun 1  rt  st (p  rt )x n 1  rt 2  (p  s )t  qrx n 1  rt  s(1).Ta chọn t : rt 2  (s  p)t  q  0 . Khi đó ta chuyển (1) về dạng:Áp dụng kết quả 1, ta tìm được11abxnx n 11, từ đó suy ra xn  un .xnu  2Ví dụ 1.21: Xác định CTTQ của hai dãy số (un ),(vn ) :  1vàv1 1u  u 2  2v 2nn 1n 1 n  2.v2uv nn 1 n 1Giải:- 15 -22u  2v  (u 2vn 1 )2un  un 1  2vn 1 nnn 1Ta có: 22v22uvu2v(u2v)nn1n1nnn1n1n 12n 1 (2  2)2un  2vn  (u1  2v1 )n 1n 1un  2vn  (u1  2v1 )2 (2  2)212n  12n  1 u(22)(22) n2 .n 1n 1 1 22vn  (2  2)(2  2)2 22u  u 2  2v 2un un2 1  2vn2 1nn1n1Nhận xét: Từ v2uvv2un 1vn 1 nn 1 n 1nDo vậy nếu ta đặt x n unvn un 1   2v  n 1 u2  n 1 v n 1 x1  2ta được dãy số (x n ) : x n2 1  2 . Ta có bài toán sau:x n 2x n 1x1  2Ví dụ 1.22: Xác định CTTQ của dãy số (xn ) : .x n2 1  2xn2 n2x n 1Giải:u1  2 u  u 2  2v 2n 1n 1 n  2 .Xét hai dãy (un ),(vn ) : và  nv1  1vn  2un 1vn 1Ta chứng minh x n  n  2  x2 - 16 -u2v2unvn(*). 2  n  2 (*) đúng. Giả sử x n 1 un 1vn 1 xn x n2 1  22x n 1un2 1  2vn2 12un 1vn 1unvn (*) được chứngminhn 1Theo kết quả bài toán trên, ta có: x n  2(2  2)22n  1(2  2)n 1 (2  2)22n  1. (2  2)Dạng 12:1) Từ hai ví dụ trên ta có được cách tìm CTTQ của hai dãy số (un ),(vn ) được xác địnhu  u 2  a.v 2 ; u  n 1n 11bởi:  n(trong đó a là số thực dương) như sau:v2vu;v nn 1 n 11222un  un 1  a.vn 1(un  aun 1  (un 1  aun 1 )Ta có: a.v2a.vu(u  aun 1  (un 1  aun 1 )2nn 1 n 1 n12n  12n  1 u(a)(a) n2 .n 1n 1 1 22vn  (   a )(   a )2 ax1  2) Áp dụng kết quả trên ta tìm được CTTQ của dãy (x n ) : x n2 1  a .x n 2x n 1u  u 2  a.v 2 ; u  n 1n 11Xét hai dãy (un ),(vn ) :  n; v1  1vn  2vn 1un 1Khi đó: x n unvnn 1 a(  a )22n  1(  a )n 1 (  a )22n  1 (  a ).u1  1Ví dụ 1.23: Cho dãy (un ) : . Tìm un ?2u5u24u8n2 nn 1n 1Giải:Ta có: u2  9; u3  89; u4  881. Giả sử: un  xun 1  yun 2- 17 -9x  y  8989x9y881x  10. Ta chứng minh: un  10un 1  un 2 n  3y1Từ công thức truy hồi của dãy ta có: (un  5un 1 )2  24un2 1  8 un2  10un un 1  un2 1  8  0n( 1 thay)bởin  1,tađược:un2  2  10un  2un 1  un2 1  8  0 (2) .Từ (1),(2)  un 2, un là hai nghiệm của phương trình : t 2  10un 1t  un2 1  8  0Áp dụng định lí Viet, ta có: un  un 2  10un 1 .Vậy un 6 22 65  2 6 n 16 22 65  2 6 n 1.Dạng 13:u1  1là dãy nguyên  a  24 .1) Dãy (un ) : 2u5uau8n2 nn 1n 1Thật vậy: u2  5  a  8  5  t ( t  a  8  u3 )  u3  5  (t 2  8)(t  5)2  8 f (t )  (t 2  8)(t  5)2  8  m 2 (m  ) .Mà (t 2  5t  4)2  f (t )  (t 2  5t  14)2 kết hợp với f (t ) là số chẵn ta suy ram  t 2  5t  x với x  6, 8,10,12 . Thử trực tiếp ta thấy t  4  a  24 .u1  , với a 2  b  1 ta xác định2) Với dãy số (un ) : 2un  aun 1  bun 1  c n  2CTTQ như sau:Từ dãy truy hồi  (un  aun 1 )2  bun2 1  c  un2  2aun un 1  un2 1  c  0Thay n bởi n  1 , ta có: un2  2  2aun 1un  2  un2 1  c  0  un  un 2  2aun 1 .u1  un 13) Với dãy (un ) : u na  cun2 1  bxác định CTTQ như sau:Ta viết lại công thức truy hồi dưới dạng:- 18 -n  2,trong đó   0; a  1 ; a 2  b  1 ta1ab1 c. Đặt x n un un 1unun2 1Ta có un  aun 1  bxn2 1  c đây là dãy mà ta đã xét ở trên.u1  u2  1Ví dụ 1.24: Cho dãy (un ) : . Tìm un ?un2 1  2un2 nun  2Giải:Ta có: u3  3; u4  11; u5  41 . Ta giả sử un  xun 1  yun 2  z .Từ u3  3; u4  11;x  y  z  3u5  41 ta có hệ phương trình: 3x  y  z  11 11x  3y  z  41u  u2  1Ta chứng minh (un ) :  1un  4un 1  un  2 n  3 Với n  3  u3  4u2  u1  3  n  3 đúngx  4y  1  un  4un 1  un  2z  0 Giả sử uk  4uk 1  uk 2 . Ta có:uk 1 uk2  2uk 1 4uk 1  uk 2 2uk 1216uk2 1  8uk 1uk  2  uk 1uk  3uk 116uk2 1  8uk 1uk  2  uk2  2  2uk 1 16uk 1  8uk  2  uk  3 4(4uk 1  uk 2 )  (4uk 2  uk  3 )  4uk  uk 1Theo nguyên lí quy nạp ta có đpcm  un - 19 -3 12 32  3 n 13 12 32  3 n 1.II. SỬ DỤNG PHÉP THẾ LƯỢNG GIÁC ĐỂ XÁC ĐỊNH CTTQ CỦA DÃY SỐNhiều dãy số đại số có công thức truy hồi phức tạp trở thành đơn giản nhờ phép thếlượng giác. Khi trong bài toán xuất hiện những yếu tố gợi cho ta nhớ đến những côngthức lượng giác thì ta có thể thử với phương pháp thế lượng giác. Ta xét các ví dụ sau1u1 Ví dụ 2.1: Cho dãy (un ) : . Xác định CTTQ của dãy (un ) .22un  2un 1  1 n  2Giải:Từ công thức truy hồi của dãy, ta liên tưởng đến công thức nhân đôi của hàm số côsin12Ta có: u1   cos  u2  2 cos2  1  cos2333248 u3  2 cos2 1  cos u4  cos....3332n 1 Ta chứng minh un  cos. Thật vậy322 1 2 Với n  2  u2  cos(đúng) cos33n 12n  2 2n 1 22 2 Giả sử un 1  cos un  2un 1  1  2 cos 1  cos3332n 1 Vậy un  cosn  1 .3Nhận xét:Với dãy số trên ta có thể sử dụng phương pháp thế lượng giác được khi u1  1 . Vậytrong trường hợp u1  1 thì ta sẽ giải quyết như thế nào ? Khi đó để tìm CTTQ của dãy11(a  ) ( trong đó a  0 và cùng dấu với u1 ).2a111111Khi đó u2  (a 2  2  )  1  (a 2  )  u3  (a 4  ) ....222a2a2a41 n 11Ta chứng minh được un  (a 2 n 1 ) n  1 . Trong đó a là nghiệm (cùng dấu2a2số (un ) ta đặt u1 với u1 ) của phương trình : a 2  2u1a  1  0 . Vì phương trình này có hai nghiệm cótích bằng 1 nên ta có thể viết CTTQ của dãy như sau- 20 -2n 12n 1 1 22.un   u1  u1  1   u1  u1  1 2 3u1 Ví dụ 2.2: Xác định CTTQ của dãy số (un ) : .23u  4u 3un 1 n  2n 1 nGiải:332 3Ta có: u1 ..... cos  u2  4 cos 3 cos  cos 3  u3  cos2666663n 1 Bằng quy nạp ta chứng minh được: un  cos.6Nhận xét:u1  p(u):ĐểtìmCTTQcủadãy, ta làm như sau1)3nu4u3un2 nn 1n 1 Nếu | p | 1    0;   : cos   p .Khi đó bằng quy nạp ta chứng minh được : un  cos 3n 1 .11 a   ( a cùng dấu với u1 )2a1  n 11  n 1  .Bằng quy nạp ta chứng minh được un   a 32 a33n 13n 1 1 22.Hay un   u1  u1  1   u1  u1  1 2 2) Từ trường hợp thứ hai của bài toán trên, ta có cách tìm CTTQ của dãy số Nếu | p | 1 , ta đặt u1 u1  p(un ) : bằng cách đặt u1 3u4u3un2 nn 1n 1tachứngminh3n 11  3n 11  1 un   a n 1    u1  u12  1   u1 2 2 a3- 21 -11(a  ) . Khi đó bằng quy nạp2ađượcu12 1 3n 1:.3u1 Ví dụ 2.3: Tìm CTTQ của dãy (un ) : .22un  2  un 1 n  2Giải:Đặt 3 cos  ,    ;   ,42 khiđó:u1  2 cos   u2  2(1  2 cos2  )  2 cos 2 .Bằng quy nạp ta chứng minh được un  2 cos 2n 1 .1u1 2Ví dụ 2.4: Tìm CTTQ của dãy số (un ) : 2  2 1  un2 1un 2Giải:Ta có: u1 Bằng1 sin  u2 26quynạp2  2 1  sin22tachứng6.n  2minh2(1  cos )6  sin 22.6được:un  sin2n 1.6.Ví dụ 2.5: Cho a, b là hai số thực dương không đổi thỏa mãn a  b và hai dãy (an ),(bn )a b;b1  b.a1a1 2được xác định: . Tìm an và bn .aba  n 1 n 1 ;b  a bn  2nn n 1 n2Giải: aaTa có: 0   1 nên ta đặt  cos  với    0; bb 2Khi đó: a1 a2 - 22 -a1  b12b cos   b b(1  cos  ) b cos b cos2 và b1  b.b cos222222b cos22 b cos22  b cos  .cos2  và b  b cos  cos  .2222222Bằng quy nạp ta chứng minh được:an  b cos cos ...cos2và bn  b cos cos ...cos .22222n222nu  3 1Ví dụ 2.6: Cho dãy (un ) : . Tính u2003 (Trích đề thiun 1  2  1un2 n1  (1  2)un 1Olympic 30 – 4 – 2003 Khối 11).Giải: Ta có tan8 2  1  un 1  tan tan88un 18  tan(   )33 81  tan tan38Bằng quy nạp ta chứng minh được un  tan   (n  1)  .83Mà u1  3  tantanun 1  tan u2 3  2002   Vậy u2003  tan    tan     ( 3  2) .8 33 4u1  aun 1  bChú ý : Để tìm CTTQ của dãy (un ) : .un2 n 1  bun 1Ta đặt a  tan  ;b  tan  , khi đó ta chứng minh được: un  tan   (n  1) u  3 1un 1Ví dụ 2.7: Tìm CTTQ của dãy số (un ) : un 1  1  un2 1Giải: Ta có:- 23 -n  2.1111 1. Đặt x n khi đó ta được dãy (xn ) được xácun un 1unun2 1định như sau: x1 131 cot x 2  cot 1  cot21  cos3  cot 3332.33sin3 un  tann  1,2,...Bằng quy nạp ta chứng minh được: x n  cotn 1n 12 .32 .3Vì x1 và x n  x n 1  1  x n2 1 .ỨNG DỤNG BÀI TOÁN TÌM CTTQ CỦA DÃY SỐ VÀO GIẢI MỘT SỐBÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ - TỔ HỢPTrong mục này chúng tôi đưa ra một số ví dụ các bài toán về dãy số và tổ hợp mà quátrình giải các bài toán đó chúng ta vận dụng một số kết quả ở trên.un2 1 11 (2).Ví dụ 4.1: Cho dãy số nguyên (un ) : u1  2; u2  7 và   un 2un  2 2Chứng minh un lẻ n  2 .Giải:22 u21 1 un 1 11 un 1n1 ;   un  Từ giả thiết, ta có:. Vì trên khoảng  un  2 2 2 un  2 un  2 22 un  2(có độ dài bằng 1 ) có duy nhất một số nguyên nên dãy đã cho xác định là duy nhất.Ta có: u3  25; u4  89 . Ta giả sử un  xun 1  yun 2 .un2 17x  2y  25x  3Từ u3  25; u4  89 ta có hệ: .25x7y89y2v  2; v2  7Ta chứng minh dãy (vn ) :  1thỏa mãn (2)vn  3vn 1  2vn  2 n  3Thật vậy, ta có: vn vn2 1vn  2vn .vn  2  vn2 1vn  2.Từ công thức truy hồi của dãy ta có được vn  2nn  2 (a). Mặt khác:vn vn  2  vn2 1  vn  2 (3vn 1  2vn  2 )  vn 1(3vn  2  2vn  3 ) 2(vn 1vn  3  vn2  2 )  ...  (2)n  3 (v3v1  v22 )  (2)n  3 (b)- 24 -vn2 1 11 .Từ (a) và (b) ta suy ra:   vn 2vn  2 2u  2; u2  7 (un ) :  1. Từ công thức truy hồi của dãy (un ) ta thấy unun  3un 1  2un  2 n  2là số nguyên lẻ n  2 .Ví dụ 4.2: Cho dãy số (an ) : a0  0, a1  1, an 1  2an  an 1  1 n  1 . Chứng minhrằng A  4anan  2  1 là số chính phương.Giải:Từ công thức truy hồi của dãy ta thay n  1 bởi n ta được:an 1  2an  an 1  1 an 1  3an  3an 1  an  2  0 .a2aa1 nn 1n 2Xét phương trình đặc trưng  3  3 2  3  1  0    1 an  (   n   n 2 ) , do a 0  0, a1  1, a2  3    0,    1.21(n  n 2 )  A  n(n  1)(n  2)(n  3)  (n 2  3n  1)2  đpcm.2Ví dụ 4.3: Cho dãy số (xn ) : x1  7, x 2  50; xn 1  4xn  5xn 1  1975 n  2 . an Chứng minh rằng x1996 1997(HSG Quốc Gia – 1997 )Giải:Vì1975  22(mod1997) doxn 1  4xn  5xn 1  22 1997đótachỉcầnchứngminhdãyĐặt yn 1  axn 1  b  a(4xn  5xn 1  22)  b  4(axn  b)  5(axn 1  b)  22a  8b 4yn  5yn 1  22a  8b .Ta chọn a, b sao cho: 22a  8b  0 , ta chọn a  4  b  11 . yn 1  4xn 1  11  y1  39, y2  211; yn 1  4yn  5yn 18(1)n  25.5n8  25.51996Từ đây ta có được: yn . y1996 33Vì 8  25.51996  1  1  0(mod 3)  y1996 Theo định lí Fecma 51996  1(mod1997)  y1996  11(mod1997) 4x1996  11  11(mod1997)  x1996  0(mod1997) .- 25 -