Cacbon có thể tác dụng với những chất nào năm 2024

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Phương pháp giải:

Phương pháp:

* Tính oxi hóa:

- Tác dụng với kim loại (vd: Ca...)

- Tác dụng với hidro

* Tính khử

- Tác dụng với phi kim (O2)

- Tác dụng với hợp chất oxi hóa (HNO3, H2SO4đ, KClO3, oxit của kim loại, CO2...)

Chú ý: C chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

Lời giải chi tiết:

Hướng dẫn giải:

  1. Tất cả đều phản ứng với C

Cacbon chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

  1. Có Al2O3, CaO => loại
  1. Có CaO => loại
  1. MgO => loại

Đáp án A

Cacbon (C) ở dạng hợp chất có trong các khoáng vật như canxit (đá vôi, đá hoa, đá phấn đều chứa CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3).

Ngoài ra, Cacbon (C) còn có dạng đơn chất như Kim cương, than chì và Fuleren. Trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất hoá học của Cacbon, ứng dụng của Cacbon và vận dụng giải các bài tập về cacbon.

* Sơ lược về nguyên tử cacbon

  • Ký hiệu hoá học: C
  • Khối lượng nguyên tử: 12
  • Vị trí trong bảng HTTT: ô thứ 6 nhóm IVA chu kỳ 2
  • Cấu hình electron: 1s22s22p2
  1. Tính chất vật lý của Cacbon - C

- C có nhiều dạng thù hình: kim cương, than chì và C vô định hình, fuleren.

- Cấu trúc của tinh thể kim cương, tinh thể than chì và fuleren như hình sau:

1. Kim cương

- Là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

- Có cấu trúc tinh thể nguyên tử và cứng nhất trong tất cả các chất.

2. Than chì

- Là chất tinh thể màu xám đen.

- Tinh thể than chì có cấu trúc lớp nên mềm.

3. Fuleren

- Fuleren gồm các phân tử C60, C70, ... Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt, với 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon..

4. Cacbon vô định hình

- Điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội, ... có cấu tạo xốp nên hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch.

II. Tính chất hoá học của Cacbon - C

- C có thể tồn tại với nhiều mức oxi hóa khác nhau nhưng thường gặp là: -4; 0; +2; +4.

- C có cả tính khử và tính oxi hoá nhưng tính khử vẫn là chủ yếu.

1. Cacbon là chất khử

  1. Cacbon tác dụng với các phi kim:

C + O2 → CO2

C + CO2

2CO

  1. Cacbon tác dụng với oxit kim loại:

+ Cacbon khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại:

CuO + C

Cu + CO

Fe2O3 + 3C

2Fe + 3CO

  1. Cacbon tác dụng với CaO và Al2O3:

CaO + 3C → CaC2 + CO (trong lò điện)

2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO (20000C)

  1. Cacbon tác dụng với các chất oxi hóa mạnh

- Thường gặp là H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3, K2Cr2O7... trong các phản ứng này, C bị oxi hóa đến mức +4 (CO2).

C + 2H2SO4 đặc

CO2 + 2SO2↑ + 2H2O

C + 4HNO3 đặc

CO2 + 4NO2↑ + 2H2O

C + 4KNO3

2K2O + CO2↑ + 4NO2

  1. Cacbon tác dụng với hơi nước (khi nhiệt độ cao)

C + H2O

CO + H2↑

C + 2H2O → CO2 + 2H2↑

2. Cacbon là chất oxi hóa

  1. Cacbon tác dụng với H2

C + 2H2

CH4

  1. Cacbon tác dụng với kim loại → muối cacbua:

4Al + 3C

Al4C3

III. Ứng dụng của Cacbon - C

- Kim cương được dùng làm đồ trang sức. Trong kĩ thuật, kim cương được dùng làm mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột mài.

- Than chì được dùng làm điện cực; làm nồi, chén để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt; chế tạo chất bôi trơn; làm bút chì đen.

Chủ đề