Cách Chuyển từ phương trình tham số sang phương trình chính tắc

  • Xác định một điểm A(x0; y0) thuộc đường thẳng d. Đường thẳng d nhận VTPT n→( a ; b)nên VTCP ...

    Xem chi tiết »

  • Thời lượng: 12:02 Đã đăng: 21 thg 4, 2020   VIDEO

    Xem chi tiết »

  • Thời lượng: 15:38 Đã đăng: 9 thg 3, 2021   VIDEO

    Xem chi tiết »

  • Nếu bạn hỏi đường thẳng trong mặt phẳng thì: (d) : Ax + By + C = 0 là pt tổng quát của đường thẳng * Nếu A = 0 --> (d) : By + C = 0,khi đo pt tham số là:

    Xem chi tiết »

  • Nếu bạn hỏi đường thẳng trong mặt phẳng thì: (d) : Ax + By + C = 0 là pt tổng quát của đường thẳng * Nếu A = 0 --> (d) : By + C = 0,khi đo pt tham số là:

    Xem chi tiết »

  • Cho Phương Trình Tổng Quát Viết Phương Trình Tham Số, Nêu Cách Chuyển Từ Pt Tổng Quát Sang Pt Tham Số ; Trang chủ, Giải đáp bài tập, Đố vui, Ca dao tục ngữ, Liên ...

    Xem chi tiết »

  • 15 thg 4, 2018 · (d) : Ax + By + C = 0 là pt tổng quát của đường thẳng * Nếu A = 0 --> (d) : By + C = 0,khi đo pt tham số là:

    Xem chi tiết »

  • Chỉ mình cách chuyển phương trình tham số sang pt tổng quát của đường thẳng. Có ví dụ nha!

    Xem chi tiết »

  • Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là 2x – y – 2 = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của ∆? A. x = 3 + 2 t y = 4 − t.

    Xem chi tiết »

  • 30 thg 12, 2021 · Phương trình tham số thường được sử dụng để biểu diễn các tọa độ của các điểm thuộc đối tượng hình học như đường cong hoặc bề mặt, mà khi đó các ...

    Xem chi tiết »

  • Đáp án: Cần nhé bạn. Giải thích các bước giải: Khi lấy VTCP từ Phương trình tham số thì vẫn cần đổi qua VTPT để lập phương trình tổng quát nhé .

    Xem chi tiết »

  • Tìm kiếm cách chuyển từ phương trình chính tắc sang phương trình tổng quát , cach chuyen tu phuong trinh chinh tac sang phuong trinh tong quat tại 123doc ...

    Xem chi tiết »

  • Cách đổi từ vecto chỉ phương sang vecto pháp tuyến. Hỏi chi tiết; report Báo vi phạm. Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* Bị thiếu: pttq | Phải bao gồm: pttq

    Xem chi tiết »

  • cách chuyển từ PTCT sang PTTQ. nhân chéo và chuyển vế. chuyển từ PTTQ sang PTTS theo cách truyền thống. xác định VTCP rồi lấy điểm A∈d và tìm PTTS.

    Xem chi tiết »

  • Biết cách chuyển đổi ptct về ptts và tham số hóa điểm thuộc đường thẳng. ... vấn đề: Trong mặt phẳng ta có các dạng phương trình đường thẳng như ptts, pttq.

    Xem chi tiết »

  • Cách viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng cực hayToán học lớp 10 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng cực hay

      Tải tài liệu

    « Trang trước Trang sau »

    Cách viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng cực hay

    A. Phương pháp giải

    1. Để viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ ta cần xác định

        - Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

        - Một vectơ chỉ phương u(a; b) của ∆

    Khi đó phương trình tham số của ∆ là 

     , t ∈ R.

    2. Để viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ ta cần xác định

        - Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

        - Một vectơ chỉ phương u(a; b), ab ≠ 0 của ∆ của

    Phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ là 

    (trường hợp ab = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc)

    • Chú ý:

         - Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP và VTPT.

         - Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại

         - Nếu ∆ có VTCP u = (a; b) thì n = (-b; a) là một VTPT của ∆ .

      • Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có A( 1;1); B( 0; -2) và C( 4; 2) . Lập phương trình chính tắc đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ A

        A. 

            B. 
            C. 
            D. Đáp án khác

        Lời giải

        Gọi M là trung điểm của BC. Ta cần viết phương trình đường thẳng AM.

        Ta có M là trung điểm của BC nên tọa độ của M là :

         ⇒ M( 2 ; 0)

        Đường thẳng AM : 

        ⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng AM : 

        Chọn 

      Ví dụ 2: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua M(1; -3) và nhận vectơ
      u = (1; 2) làm vectơ chỉ phương.

      A. ∆: 2x - y - 5 = 0    B. ∆: 

          C. ∆: 
          D. ∆: 

      Lời giải

      Đường thẳng ∆ : 

      ⇒ Phương trình chính tắc của ∆: 

      Chọn B

      Ví dụ 3. Đường thẳng d đi qua điểm M( 1; -2) và có vectơ chỉ phương u = (3; 5) có phương trình tham số là:

      A. d: 

          B. d: 
          C. d: 
          D. d: 

      Lời giải

      Đường thẳng d: 

      ⇒ Phương trình tham số của đường thẳng d:  (t ∈ R)

      Chọn B.

      Ví dụ 4. Đường thẳng đi qua hai điểm A(3; -7) và B( 1; -7) có phương trình tham số là:

      A. 

          B. 
          C. 
          D. 

      Lời giải

      + Ta có đường thẳng AB: 

      ⇒ Phương trình AB: 

      + Cho t= - 3 ta được : M( 0; -7) thuộc đường thẳng AB.

      ⇒ AB: 

      ⇒ Phương trình tham số của AB : 

      Chọn A.

      Ví dụ 5: Viết phương thẳng chính tắc của đường thẳng d đi qua hai điểm A( 1; - 2) và B(-2; 3) ?

      A. 

          B. 
          C. 
          D. 

      Lời giải

      Đường thẳng d: 

      ⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d: 

      Chọn A.

      Ví dụ 6: Cho đường thẳng d đi qua điểm M( -2; -3) và N( 1; 0). Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d?

      A. 

          B. 
          C. 
          D. 

      Lời giải

      Đường thẳng d: 

      ⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d: 

      Chọn C.

      Ví dụ 7: Cho đường thẳng d đi qua điểm M(-2; 0) nhận vecto u( 2; -3) làm VTCP. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc?

      A. 

          B. 
          C. 
          D. 

      Lời giải

      Đường thẳng d: 

      ⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d: 

      Chọn B.

      Ví dụ 8: Cho hai điểm A( -2; 3) và B( 4; 5). Gọi d là đường trung trực của AB. Viết phương trình đường thẳng d dạng chính tắc?

      A. 

          B. 
          C. 
          D. 

      Lời giải

      + Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên hai đường thẳng AB và d vuông góc với nhau.

      ⇒ Đường thẳng d nhận AB( 6; 2) làm VTPT nên một VTCP của đường thẳng d là
      u(1; -3) .

      + Gọi M là trung điểm của AB thì tọa độ M(1;4)

      Đường thẳng d: 

      ⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d: 

      Chọn D.

    • Ví dụ 9: Viết phương trình đường thẳng d đi qua M( -2; 3) và có VTCP u = (1; -4) .

      A. 

          B. 
          C. 
          D. 

      Lời giải

      Đường thẳng (d) đi qua M(-2; 3) và có VTCP u = (1; -4) nên có phương trình

      Chọn B.

    •  

    Bài viết liên quan

      Tải tài liệu

    « Trang trước Trang sau »

    Video liên quan

    Chủ đề