Cách phân biệt các loại chất hóa học

là nhiệm vụ rất quan trọng nhưng chưa được chú trọng thực hiện. Điều này được chứng minh có khá ít tài liệu phân loại về nó. Thật khó nếu không có bảng phân loại phù hợp để dễ dàng chọn lựa trong hàng triệu loại sản phẩm được cung cấp. Bài viết dưới đây là những tổng hợp cũng như cái nhìn tổng quan của công ty hoá chất Cường Thịnh muốn giới thiệu đến quý khách hàng. Hãy tham khảo nhé!

1. Cách phân loại hoá chất theo thông tư 04/2012/TT-BCT:

Hoá chất được phân chia theo quy định của Bộ Công thương

Theo điều 5 Thông tư 04/2012/TT-BCT của Bộ Công thương có xác định: hoá chất được phân chia theo nhiều cấp độ. Bao gồm: nguy hại vật chất, nguy hại sức khoẻ con người và nguy hại đến môi trường tự nhiên. Các thông tin cụ thể như sau:

- Nguy hại vật chất:

+ Chất nổ + Khí dễ cháy + Sol khí dễ cháy + Khí oxy hoá + Khí chịu nén + Chất lỏng dễ cháy + Chất rắn dễ cháy + Hợp chất tự phản ứng + Chất lỏng dẫn lửa + Chất rắn dẫn lửa + Chất rắn tự phát nhiệt + Hợp chất tự phát nhiệt + Hợp chất sinh ra khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước + Chất lỏng oxi hoá + Chất rắn oxi hoá + Peroxit hữu cơ + Ăn mòn kim loại.

- Nguy hại đến sức khoẻ con người:

+ Độc cấp tính + Ăn mòn da + Tổn thương mắt + Tác nhân nhạy hô hấp hoặc da + Khả năng gây đột biến tế bào mầm + Khả năng gây ung thư + Độc tính sinh sản.

- Nguy hại đến môi trường

+ Môi trường nước + Ảnh hưởng đến tầng Ozôn.

2. Hoá chất công nghiệp phân chia theo mục đích sử dụng:

.jpg) Hoá chất cơ bản được tạo ra với số lượng lớn

Hoá chất công nghiệp bao gồm 3 loại thông dụng: hoá chất cơ bản, hoá chất đặc dụng và tiêu dùng.

- Hoá chất cơ bản:

Đây là loại hợp chất được tạo ra với số lượng lớn. Chúng chỉ được sử dụng trong ngành công nghiệp hoá chất và các ngành công nghiệp khác. Các hỗn hợp chất này có nguồn gốc từ dầu mỏ, gọi là hóa dầu, polyme và vô cơ cơ bản.

- Hoá chất đặc dụng:

Loại hoá chất công nghiệp này được sử dụng để bảo vệ cây trồng, sơn, mực in, chất màu. Đồng thời, cũng rất thích hợp dùng trong ngành công nghiệp dệt may, giấy, kỹ thuật. Một số loại hóa chất đặc dụng là chất kết dính, vật liệu làm sạch, phụ gia mỹ phẩm, xây dựng, chất phụ gia thực phẩm, nước hoa, khí công nghiệp, chất bôi trơn, polymer.

- Hóa chất tiêu dùng:

Chúng là những thành phẩm cơ bản nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng. Loại hợp chất hoá học này bao gồm chất tẩy rửa, xà phòng, hóa chất tổng hợp cho vệ sinh, mỹ phẩm, nước hoa.

3. Phân chia hoá chất theo mức độ liên kết chất hoá học:

Hoá chất nhân tạo đơn giản là sự kết hợp giữa các loại chất

- Hoá chất tinh khiết:

Đây là loại chất hoá học không tiếp nhận sự liên kết với các chất khác hoặc không bị ô nhiễm. Chúng thường có dạng kim cương (cacbon), vàng, muối ăn (natri clorua), đường tinh luyện (sucroza). Thực tế ít khi gặp chúng bởi loại này thường ở dạng hợp chất hỗn hợp.

- Hoá chất nhân tạo:

Hoá chất nhân tạo có thể được hiểu là sự kết hợp giữa nhiều loại chất khác nhau tạo nên một hợp chất mới. Chúng góp phần phát triển cả ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm. Chúng tăng màu sắc, tạo hương vị và sự hoà quyện trong thực phẩm. Trong ngành công nghiệp dược phẩm, con người kết hợp các loại chất trong thuốc để điều trị nhiều rối loạn khác nhau.

Pb2+ + S 2   PbS  Hg2+ HgS  đỏ Hg2+ + S 2   HgS  Fe2+ FeS  đen Fe2+ + S 2   FeS  Cu2+ CuS  đen Cu2+ + S 2   CuS  Cd2+ CdS  vàng Cd2+ + S 2   CdS  Ni2+ NiS  đen Ni2+ + S 2   NiS  Mn2+ MnS  hồng nhạt Mn2+ + S 2   MnS  Zn2+

dd NH 3

 xanh, tan trong dd NH 3 dư

Cu(OH) 2 + 4NH 3  Cu(NH 3 ) 4 2 Cu2+  trắng, tan trong dd NH 3 dư

Zn(OH) 2 + 4NH 3  Cu(NH 3 ) 4 2 Ag+  trắng, tan trong dd NH 3 dư

AgOH + 2NH 3  [Cu(NH 3 ) 2 ]OH Mg2+ dd Kiềm  trắng Mg2+ + 2OH  Mn(OH) 2 

Fe2+  trắng, hóa nâu ngoài không khí

Fe2+ + 2OH  Fe(OH) 2  2Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  2Fe(OH) 3  Fe3+  nâu đỏ Fe3+ + 3OH  Fe(OH) 3 

Al3+  keo trắng tan trong kiềm dư

Al3+ + 3OH  Al(OH) 3  Al(OH) 3 + OH  AlO 2  + 2H 2 O

Zn2+

 trắng tan trong kiềm dư

Zn2+ + 2OH  Zn(OH) 2  Zn(OH) 2 + 2OH  ZnO 22  + 2H 2 O

Be2+

Be2+ + 2OH  Be(OH) 2  Be(OH) 2 + 2OH  BeO 22  + 2H 2 O

Pb2+

Pb2+ + 2OH  Pb(OH) 2  Pb(OH) 2 + 2OH  PbO 22  + 2H 2 O

Cr3+  xám, tan trong kiềm dư

Cr3+ + 3OH  Cr(OH) 3  Cr(OH) 3 + 3OH  Cr(OH) 36  Cu2+  xanh Cu2+ + 2OH  Cu(OH) 2  NH 4 + NH 3  NH 4  + OH  NH 3  + H 2 O

  1. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Li+

Đốt trên ngọn lửa vô sắc

Ngọn lửa màu đỏ thẫm Na+ Ngọn lửa màu vàng tươi K+ Ngọn lửa màu tím hồng

Ca2+ Ngọncam lửa màu đỏ da

Ba2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)

Ca2+

dd SO 24  , dd 2 CO 3   trắng

Ca2+ + SO 24   CaSO 4 ;Ca2+ + CO 23   CaCO 3

Ba2+

dd SO 24  , dd 2 CO 3   trắng

Ba2+ + SO 24   BaSO 4 ;Ba2+ + CO 23   BaCO 3 Na 2 CrO 4 Ba2+ + CrO 24   BaCrO 4 

Ag+

HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI

AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt AgI  vàng đậm

Ag+ + Cl  AgCl  Ag+ + Br  AgBr  Ag+ + I  AgI  Pb2+ dd KI PbI 2  vàng Pb2+ + 2I  PbI 2 

1 NH 3 (khí) Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh

  1. NH 4 + Dung dịch kiềm (có hơ nhẹ)

Giải phóng khí có mùi khai:

NH4+ + OH- → NH 3 ↑ + H 2 O

  1. HNO 3 Cu Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí:

3Cu + 8HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O

2NO + O 2 → 2NO 2

  1. NO3- H 2 SO 4 , Cu Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑+ 4H 2 O

2NO + O 2 → 2NO 2 ↑

  1. PO43- Dung dịch AgNO 3

Tạo kết tủa màu vàng

3Ag+ + PO43- → Ag 3 PO 4 ↓

Bài tập vận dụng

Câu 1: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH 4 NO 3 , NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 và AlCl 3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.

Hướng dẫn giải

Nhỏ từ từ đến dư Ba(OH) 2 vào các dung dịch.

NH 4 NO 3 có khí mùi khai bay ra.

2NH 4 NO 3 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + 2NH 3 + 2H 2 O

(NH 4 ) 2 SO 4 có khí mùi khai, có kết tủa trắng

(NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O

MgCl 2 có kết tủa trắng

NaHCO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + Na 2 CO 3 + H2O

FeCl 2 có kết tủa trắng xanh

FeCl 2 + Ba(OH) 2 → Fe(OH) 2 + BaCl 2

AlCl 3 có kết tủa trắng keo, dư kiềm thì tan

2AlCl 3 + 3Ba(OH) 2 → 2Al(OH) 3 + 3BaCl 2

Câu 2: Mỗi cốc chứa một trong các dung dịch sau: Pb(NO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Na 3 PO 4 và MgSO 4. Nhận biết các dung dịch trên và viết phương trình hóa học.

Đáp án hướng dẫn giải

Cho từ từ dung dịch NaOH vào các mẫu thử chứa các hóa chất trên có những hiện tượng xảy ra như sau:

NH 4 Cl + NaOH → NH 3 + H 2 O + NaCl

(NH 4 ) 2 CO 3 + NaOH → 2NH 3 + 2H 2 O + Na 2 CO 3

Để nhận biết hai muối này ta cho tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử nào cho khí bay lên là (NH 4 ) 2 CO 3 , còn mẫu thử không có hiện tượng gì xảy ra là NH 4 Cl

Có 3 kết tủa trắng Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Pb(OH)2, nếu tiếp tục cho NaOH vào: Zn(OH) 2 và Pb(OH) 2 tan còn Mg(OH) 2 không tan, như vậy ta biết được cốc chứa MgSO 4 :

ZnSO 4 + 2NaOH → Zn(OH) 2 + Na 2 SO 4

Zn(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O

MgSO 4 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + Na 2 SO 4

PbSO 4 + 2NaOH → Pb(OH) 2 + Na 2 SO 4

Pb(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 PbO 2 + 2H 2 O

Để nhận biết Pb(NO 3 ) 2 và ZnSO 4 ta cho dung dịch HCl vào hai mẫu thử, mẫu thử nào cho kết tủa màu trắng là Pb(NO 3 ) 2 còn mẫu thử không tác dụng là ZnSO 4.

Pb(NO 3 ) 2 + 2HCl → PbCl 2 + 2HNO 3

Bài 3 : Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH,

NaNO 3 , HgCl 2 , HNO 3 , HCl.

Bài 4: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các dd:

  1. Na2CO3; (NH4)3PO4; NH4Cl; NaNO3.
  1. NH4Cl; (NH4)2SO4; BaCl2; KNO3.
  1. NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ

đặc, đun nóng. kiện đun nóng.

Glixerol và

ancol đa

chức có 2

nhóm -OH

kế tiếp

nhau.

Cu(OH) 2 /OH- tạo dung dịch phức màu xanh lam.

2 C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 →

(C 3 H 5 (OH) 2 O) 2 Cu + 2 H 2 O

Ancol đơn

chức

Na kim loại có sủi bọt khí 2ROH + 2Na → 2RONa + H 2

Phenol dung dịch brom có kết tủa trắng

Anilin dung dịch brom có kết tủa trắng

Andehit

Andehit

fomic

HCHO

  • dung dịch AgNO 3 /NH 3
  • Cu(OH) 2 /OH-

Đun nóng

  • có kết tủa bạc
  • kết tủa màu đỏ gạch.

R-CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → R-COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3

HCHO + 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 RCHO + 2Cu(OH) 2 → RCOOH + Cu 2 O + 2H 2 O

Axit

cacboxylic

axit fomic

  • quỳ tím - quỳ sang màu đỏ.
  • kết tủa bạc

(HCOOH)

Axit acrylic

  • AgNO 3 /NH 3
  • dung dịch nước brom
  • làm mất màu

HCOOH + 2AgNO 3 + 4NH 3 + H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 2NH 4 NO 3

CH 2 =CH-COOH + Br 2 → CH 2 Br- CHBr-COOH

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol

Câu 2: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?

Câu 3: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn?

Câu 4: Để loại bỏ SO 2 có lẫn trong C 2 H 4 người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch

Câu 5: Để loại bỏ tạp chất C 2 H 2 , C 2 H 4 , but-1,3-đien, CH 3 NH 2 có lẫn trong C 2 H 6 ta cho hỗn hợp lần lượt đi qua dung dịch

Câu 6: Khi làm khan rượu C 2 H 5 OH có lẫn một ít nước người ta dùng cách nào sau đây?

Câu 7: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để lấy riêng từng chất nguyên chất cần dùng

Câu 8: Để tách các chất trong hh gồm ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic cần dùng các dd

Câu 9: Để tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol, ta có thể dùng thêm các dung dịch

Câu 10: Để tách riêng từng chất benzen (ts =80 0 C) và axit axetic (ts =118 0 C) nên dùng phương pháp nào sau đây?

Chủ đề