Cách so sánh năng lượng mạng tinh thể năm 2024

3 Các-dạng-bài-tập-mẫu có-lời-giải-1 Bài 1 hahaahhaahahahahahhaha ghiem năn ăbfixc dăbcc bsaefb bă dfa

Show
  • Báo cáo thí nghiệm môn Hóa đại cương, đại học Bách khoa TP.HCM
  • 2014 01 TIE Giua Ky 01
  • Quiz chap3 Liên kết hóa học
  • Tailieuchung bai tap hoa ly 1 988
  • Problem set 16062021 (key)

Preview text

Chương I. MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIỂU LIÊN KẾT, TRẠNG THÁI TẬP HỢPMỐI LIÊN HỆ GIỮA KIỂU LIÊN KẾT, TRẠNG THÁI TẬP HỢP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤTVÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT

  1. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT Nhận xét chung  Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính:  Trạng thái plasma  Trạng thái khí  Trạng thái lỏng  Trạng thái rắn tinh thể  3 trạng thái giả bền: (tự đọc)  Trạng thái rắn vô định hình  Trạng thái lỏng chậm đông  Trạng thái lỏng chậm sôi  Một số chất có trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất lỏng: Trạng thái tinh thể lỏng (tự đọc) 1. Trạng thái Plasma: - Plasma là một trạng thái vật chất trong đó các chất bị ion hóa mạnh. Phần lớn phân tử, nguyên tử chỉ còn lại hạt nhân; các electron chuyển động tương đối tự do giữa các hạt nhân. 2. Trạng thái khí - Ở trạng thái khí, các phân tử (nguyên tử) ở cách nhau rất xa. Ở áp suất thường, phân tử chỉ chiếm khoảng 1/1000 thể tích khí. Vì vậy chất khí có thể nén và chiếm thể tích bình đựng. - Ở áp suất thấp, nhiệt độ cao, các phân tử khí rất ít và hầu như không tương tác với nhau. Khí được coi là lý tưởng, tuân theo phương trình: PV = nRT Trong đó: P là áp suất phân tử khí gây ra trên thành bình đựng. V là thể tích của bình đựng khí. N là số mol khí có trong bình đựng. R là hằng số khí T là nhiệt độ tuyệt đối - Ở áp suất cao, nhiệt độ thấp, mât độ các hạt khí cao, sự tương tác giữa các hạt đáng kể, khí này là khí thực, tuân theo phương trình:

Trong đó: phản ánh lực hút giữa các phân tử

b là thể tích riêng của các phân tử  Sự hóa lỏng chất khí

  • Ở áp suất thường, chất khí hóa lỏng ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ hóa lỏng. Ngược lại, ở nhiệt độ đó chất lỏng cũng hóa hơi, vì vậy nhiệt độ đó cũng là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Tuy nhiên, việc nâng cao nhiệt độ hóa lỏng (hay nhiệt độ sôi) nhờ tăng áp suất cũng có một giới hạn nhất định, qua nhiệt độ đó chất lỏng không thể tồn tại dù dưới áp suất nào.
  • Nhiệt độ cực đại đó được gọi là nhiệt độ tới hạn (Tth) và áp suất cần thiết để chất khí hóa lỏng ở nhiệt độ đó gọi là áp suất tới hạn (Pth). Thể tích

một mol khí ở nhiệt độ tới hạn và áp suất tới hạn gọi là thể tích tới hạn. Ở điều kiện tới hạn, thể tích của chất khí và chất lỏng bằng nhau nên tại đó chất khí và chất lỏng có tỷ khối như nhau.

  1. So sánh trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình  Giữa trạng thái tinh thể và vô định hình không có ranh giới rõ rệt. Những chất vô định hình cũng có cấu trúc tinh thể, nhưng những tinh thể này rất nhỏ, không phát hiện được bằng mắt thường hay kính hiển vi. Có nghĩa là trật tự sắp xếp các tiểu phân được thực hiện trong một khoảng cách rất nhỏ. Do đó chất vô định hình có cấu trúc trật tự gần.  Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của chất tinh thể nhỏ hơn của chất vô định hình, do đó tinh thể bền hơn chất vô định hình.  Nếu thời gian kết tinh nhỏ sẽ tạo thành chất vô định hình (các tiểu phân không kip sắp xếp). Còn nếu thời gian kết tinh lâu sẽ tạo thành chất tinh thể.  Nếu các tiểu phân có tính đối xứng cao, lực liên kết giữa các tiểu phân ở trạng thái lỏng nhỏ thì chúng sẽ dễ kết tinh dạng tinh thể. Vì vậy các kim loại, các hợp chất ion chứa ion đơn giản (NaCl, KCl...) thường tạo thành tinh thể; các phân tử có khối lượng phân tử lớn, cồng kềnh (nhựa đường) thường tạo dạng vô định hình.  Muốn tạo tinh thể phải kết tinh từ dung dịch loãng và làm lạnh từ từ.

II. HỆ TINH THỂ 1. Các yếu tố đối xứng của tinh thể  Tâm đối xứng (hình a) là điểm giữa của tất cả các đoạn thẳng nối từ bất kỳ điểm nào trên bề mặt này sang bề mặt kia của tinh thể và đi qua nó.

a)

 Mặt phẳng đối xứng (hình b) là mặt phẳng chia tinh thể ra làm hai phần bằng nhau, phần này là ảnh của phần kia chiếu qua gương đặt trùng với mặt phẳng đối xứng.  Trục đối xứng bậc n (hình c) là trục mà khi quay tinh thể xung quanh trục một góc 360o thì tinh thể trùng với chính nó n lần, n được gọi là bậc của trục.

  • Hình c) có trục đối xứng bậc 4 (L 4 ) 2. Cấu tạo bên trong tinh thể  Mạng tinh thể được tạo thành từ các mặt mạng. Điểm giao nhau của các mặt mạng là các nút mạng.

Mặt mạng (a) và mạng thinh thể với ô mạng cơ bản (b)  Ô mạng cơ sở là hình khối nhỏ nhất tạo nên mạng tinh thể. Mỗi ô mạng cơ sở được đặc trưng bằng giá trị 3 cạnh (a 0 ,b 0 ,c 0 ) theo các trục a, b, c và 3 góc (, , ) được quy định thống nhất như hình dưới, gọi là các thông số của ô mạng cơ sở của mạng tinh thể.

 Các tiểu phần (ion, nguyên tử, phân tử) phân bố tại nút mạng.

CsCl Ar CO 2

  • Thông số ô mạng cơ sở: a 0 = b 0 = c 0 ;  =  =   90 o
  • Ví dụ: Canxit (CaCO 3 ), NaIO 4 .3H 2 O ...

5. Hệ tứ phương (tetragonal) có một trục đối xứng bậc bốn. - Thông số ô mạng cơ sở: a 0 = b 0  c 0 ;  =  =  = 90o - Ví dụ: SnO 2 , CaWO 4 ...

6. Hệ lục phương (hexagonal) có một trục đối xứng bậc 6. - Thông số ô mạng cơ sở: a 0 = b 0  c 0 ;  =  = 90o ,  = 120o - Ví dụ: thạch anh (sio 2 ), nephelin (naalsio 4 )...

7. Hệ lập phương (cubic) có 3 trục đối xứng bậc bốn. - thông số ô mạng cơ sở: a 0 = b 0 = c 0 ;  =  =  = 90o - Ví dụ: NaCl, CaF 2 ...

14 mạng lưới Bravais

III. CÁC DẠNG CẤU TRÚC TINH THỂ CƠ BẢN CỦA HỢP CHẤT VÔ

Dựa vào bản chất liên kết và khoảng cách giữa các tiểu phần, người ta phân chia các tinh thể hợp chất vô cơ thành 4 kiểu cấu trúc tinh thể: cấu trúc đảo, cấu trúc mạch, cấu trúc lớp và cấu trúc phối trí. 1. Cấu trúc đảo

  • Trong cất trúc đảo: mỗi tiểu phân (nguyên tử khí trơ, phân tử hay ion phức tạp) tạo thành một đảo riêng biệt nằm trên một nút mạng. Liên kết giữa các tiểu phân là liên kết Van der Waals, lực liên kết hydro hay lực hút tĩnh điện kém bền
  • Mạch thường có đơn vị cấu trúc bát diện (AB 6 ), tứ diện hay vuông (AB 2 ) với các thành phần hợp thức AB 5 , AB 4 , AB 3 , AB 2 nối nhau qua cầu B.  Mạch có đơn vị cấu trúc tứ diện AB 4 với thành phần hợp thức AB 2 (ví dụ: BeCl 2 )

BeCl 2

AB 2

 Mạch có đơn vị cấu trúc vuông AB 4 với thành phần hợp thức AB 2 (ví dụ: PdCl 2 )

PdCl 2

AB 2

 Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6 với thành phần hợp thức AB 4 (Ví dụ: MgCl 2 .2H 2 O)

 Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6 với thành phần hợp thức AB 5 (ví dụ CrF 5 - trong hợp chất CaCrF 6 )

3. Cấu trúc lớp

  • Cấu trúc lớp được tạo thành từ các lớp vô hạn. Giữa các nguyên tử trong nội bộ một lớp (theo hai hướng trong không gian) là kiên kết cộng hóa trị. Giữa các lớp (theo một hướng trong không gian) là liên kết Van der Waals, ion, hydro.
  • Lớp thường có đơn vị cấu trúc bát diện (AB 6 ) với các thành phần hợp thức AB 5 , AB 4 , AB 3 , AB 2 nối nhau qua cầu B.  Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6 với thành phần hợp thức AB 3 , ví dụ: Al(OH) 3

 Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6 với thành phần hợp thức AB 2 (ví dụ: CdI 2 )

4. Cấu trúc phối trí

  • Trong cấu trúc phối trí, mỗi tiểu phân (trên một nút mạng) được bao quanh bởi một số xác định tiểu phân đơn bên cạnh (nguyên tử, ion đơn), nằm ở những khoảng cách bằng nhau và được liên kết bằng cùng một kiểu liên kết mạnh (ion, cộng hóa trị hay kim loại)  Liên kết ion và liên kết kim loại có tính không bão hoà, không định hướng nên tinh thể phối trí ion và kim loại có số phối trí cao. Chúng được xây dựng theo nguyên lý sắp xếp đặc khít nhất sao cho thể tích khoảng không gian tự do còn lại giữa chúng là nhỏ nhất.  Cấu trúc các tinh thể phối trí cộng hóa trị (cấu trúc không gian) được quyết định bởi tính chất lai hóa của các nguyên tử nên tinh thể cộng hóa trị thường có số phối trí nhỏ (= 4)
  • Thuộc loại cấu trúc này có mạng nguyên tử, mạng ion và mạng kim loại.
  • Cấu trúc phối trí thường có thành phần hợp thức A, AB, AB 2 , AB 3  Cấu trúc phối trí có thành phần hợp thức A và có các đơn vị cấu trúc khác nhau:

AB 5

AB 3

AB 2

1. Các chất với liên kết kim loại và mạng tinh thể kim loại. a. Cấu trúc mạng tinh thể : trong tinh thể kim loại ở nút mạng là các cation kim loại (mang điện tích dương) liên kết với nhau bởi liên kết kim loại và được sắp xếp theo quy tắc đặc khít nhất, còn các e hóa trị chuyển động tự do trong toàn bộ tinh thể kim loại tạo thành loại liên kết không định chỗ. Mạng tinh thể kim loại là một hệ đại phân tử. Toàn bộ khối kim loại được coi là một đại phân tử.

  • Các kim loại và hợp kim có loại mạng này.
  • Số phối trí tính bằng số nguyên tử kim lọai bao quanh
  1. Năng lượng mạng lưới : được quyết định bởi mật độ e hóa trị (vì chỉ có các AO hóa trị mới có khả năng xen phủ và làm tăng mật độ e): - Năng lượng mạng lưới tinh thể kim loại sẽ càng lớn khi bán kính nguyên tử càng nhỏ và số e hóa trị càng lớn. c. Tính chất vật lý : kim loại có những tính chất rất đặc trưng như có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, dễ kéo dài, dễ dát mỏng... - Năng lượng mạng lưới kim loại thường không nhỏ lắm (trừ Hg) nên tất cả các kim loại đều là chất rắn ở nhiệt độ phòng. Do mật độ khí electron trong các kim loại là rất khác nhau nên các chất có liên kết kim loại có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất khác nhau - Ví dụ: kim loại kiềm có bán kính lớn, số e hoá trị = 1  mật độ e nhỏ  nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm. Chất K Ca Sc Ti Nhiệt độ nóng chảy, 0 C 63 850 1539 1668 Nhiệt độ sôi, 0 C 766 1490 2700 3330 Bán kính, Ǻ 2,36 1,97 1,64 1,

Na (SPT = 8)

Cu (SPT = 12)

Mg (SPT = 12)

Cấu trúc phối trí Cấu trúc đảo

Ion đơn Ion phức

Mạng kim loại Mạng ion Mạng nguyên tử

Mạng phân tử

Cấu trúc mạch

Cấu trúc lớp

Electron hóa trị 4s 1 4s 2 3d 1 4s 2 3d 2 4s 2 Chất Li Na K Rb Nhiệt độ nóng chảy, 0 C 180 98 63 39 Nhiệt độ sôi, 0 C 1330 900 766 700 Bán kính, Ǻ 1,55 1,89 2,36 2, Electron hóa trị ns 1

2. Các chất với liên kết ion và mạng tinh thể ion. a. Cấu trúc mạng tinh thể : Tinh thể ion được tạo thành từ những ion ngược dấu luân phiên nằm tại các nút mạng và liên kết với nhau theo lực hút tĩnh điện và không thể tách riêng từng phân tử từ tinh thể nên tinh thể ion được coi là một đại phân tử.

  • Số phối trí là số tiểu phần bao quanh tiểu phần trung tâm  NaCl: Na và Cl có số phối trí 6  CsCl: Cs và Cl có số phối trí 8  K 2 [TiCl 6 ]: K có số phối trí 4 (tiểu phần phối trí là ion phức hexaclorotitanat(IV)).  Ion [TiCl 6 ]2-có số phối trí 8
  1. Năng lượng mạng tinh thể ion (Uml).  Định nghĩa: Uml – là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ 1 mol tinh thể của chất và chuyển thành các ion cô lập ở trạng thái khí.  Nhận xét về năng lượng mạng lưới ion:  Trong các hợp chất ion bậc hai, khi chênh lệch độ âm điện giữa hai nguyên tử tạo ion càng lớn, độ ion của liên kết càng lớn  năng lượng mạng lưới tinh thể ion càng cao.

K 2 [TiCl 6 ]

Trong đó DHthNaCl: Nhiệt thăng hoa Na = 108 kI/mol INa: Năng lượng ion hóa = 496 kJ/mol Epl: năng lượng phân ly Cl 2 (k) = 224 kJ/mol DHtt: Nhiệt tạo thành NaCl (r) = – 411 kJ/mol ECl: Ái lực electron của Cl = – 349 kJ/mol Áp dụng định luật Hess: DHtt = DHthNa + INa + ½ Epl + ECl + U U = DHtt – DHthNa – INa – ½ Epl – ECl = – 411 – 108 – 496 – 224/2 + 349 = –788 kJ/mol  Tính toán lý thuyết dựa trên lực tĩnh điện của tinh thể ion tinh khiết : Lực Coulomb – phương trình Born  Coulomb đưa ra phương trình tính lực tương tác tĩnh điện trong phân tử ion như sau: Với: e: Điện tích của 1 electron = 1,6022 10 -19 C r: Khoảng cách giữa 2 ion (m). z+, z-: Độ lớn điện tích các ion. e 0 : Hằng số điện môi chân không. 4pe 0 =1,11265 10 -10 C 2 /(J)  Dựa trên lực tương tác này, Born đưa ra phương trình tính năng lượng cho 1 mol tinh thể ion: Với NA: Hằng số Avogadro = 6 × 10 23 M - hệ số Madelung, đặc trưng cho ảnh hưởng của các ion cùng và ngược dấu bao quanh đối với mỗi ion trong tinh thể ( M phụ thuộc vào dạng cấu trúc) Công thức Số phối trí Dạng cấu trúc Tỷ số giới hạn về bán kính

Hệ số Mandelung M MX 8 CsCl x > 0,723 1, 6 NaCl 0,414 < x < 0,732 1, 4 ZnS (Sphaqlerit) 0,225 < x < 0,414 1, MX 2 8 CaF 2 (Fluorit) x > 0,732 2, CdI 2 2, 6 TiO 2 (Rutil) x < 0,732 2, Vuazit 1, Florit 2,

Sai số khi tính bằng chu trình Born-Haber so với phương trình Born

Phương trình Born – Mayer

với do = r+ + r- d : hằng số (bằng 34 pm nếu r tính bằng pm, 10-12m) thay các hằng số đã biết, ta có:

Phương trình Born – Lande Việc tính toán hằng số Madelung tương đối khó khăn, nên Lande đã mở rộng phương trình Born theo dạng: Với: r 0 là khoảng cách giữa 2 ion (r 0 = r+ + r-) Chú ý ở đây nếu dùng trị tuyệt đối cho z thì phải thêm dấu – phía trước công thức. n là hệ số (còn gọi là hệ số Born). r 0 tính bằng met, e tính bằng j/mol. n - hệ số đẩy Born, chỉ sự liên hệ giữa anion và cation, có giá trị phụ thuộc vào cấu hình e của ion (tương ứng với khí trơ): He Ne Ar Kr Xe 5 7 9 10 12 Nếu cấu hình e của cation và anion là khác nhau thì n nhận giá trị trung bình của hai cấu hình ion đó. Một số giá trị n cho các hợp chất và ion khác: LiF LiCl LiBr NaCl NaBr Cu+ Ag+ Au+ 5,9 8,0 8,7 9,1 9,5 9 10 12 Ví dụ: Tính năng lượng tinh thể của NaCl.

Phương trình Kapustinsky

Trong đó: A - hằng số = 1071,5 nếu U tính theo kJ/mol = 256,1 nếu U tính theo kcal/mol n - số ion có trong công thức hợp chất ion r – tính bằng Å (10− 10 m)

  • Ví dụ: Với NaCl
  • Phương trình này khá chính xác và được sử dụng rộng rãi.
  • Phương trình này còn được sử dụng để ước lượng bán kính của những ion phức tạp, như trong bảng dưới đây

Eml (kJ/mol) 2347 2339 2262 Eh (kJ/mol) 1703 1598 1444

3. Các chất cộng hóa trị và mạng tinh thể nguyên tử, phân tử. a. Liên kết cộng hóa trị : điều kiện hình thành và tính chất. - Nguyên nhân hình thành: là do sự tăng mật độ electron trên đường nối các hạt nhân nguyên tử. - Tính chất: bão hòa, định hướng, phân cực. b. Hình dạng và sự ổn định của các phân tử cộng hóa trị. - Thuyết lai hóa các AO.  Nội dung thuyết lai hóa  Quy tắc kinh nghiệm để xác định hình dạng phân tử cộng hóa trị ở trạng thái khí: n - số cặp electron liên kết - số cặp electron không liên kết x = số thứ tự nhóm - số oxy hóa của A (coi mọi phối tử đều có số oxy hóa âm) khi y = 2 – lai hóa sp y = 5 – lai hóa sp 3 d y = 3 – lai hóa sp 2 y = 6 – lai hóa sp 3 d 2 y = 4 – lai hóa sp 3 Số liên kết p = số oxy hóa - số liên kết  - Thuyết VSEPR: Nguyên tắc chủ yếu: Nếu phân tử cộng hóa trị AXn có các cặp electron liên kết giữa nguyên tử A với nguyên tử X và có thể có các cặp electron không liên kết thì các cặp electron này phải sắp xếp sao cho lực đẩy giữa các cặp electron là cực tiểu. Khi đó năng lượng của phân tử là nhỏ nhất và phân tử bền vững nhất:  Đám mây của cặp electron không liên kết chiếm khoảng không gian lớn hơn đám mây của cặp electron liên kết.  Đám mây của các mối liên kết kép chiếm khoảng không gian lớn hơn đám mây của các mối liên kết đơn.  Nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâm càng âm điện (độ âm điện của X càng lớn) thì đám mây của cặp electron liên kết càng bị thu hẹp. - Sự ổn định của các phân tử cộng hóa trị. Các phân tử cộng hóa trị là chưa ổn định nếu nó còn có khả năng tạo thêm liên kết:  Trong phân tử có các AO hóa trị có năng lượng thấp còn trống.  Trong phân tử còn một vài cặp electron chưa liên kết.  Trong phân tử có liên kết p do các OA np (n  2) tạo thành  Nếu như trong phân tử không có các AO hóa trị có năng lượng thấp còn trống nhưng nó còn có các AO có năng lượng không cao lắm còn trống (tức là ở điều kiện kích thích nó trở thành AO hóa trị) thì nó có thể tồn tại ở trạng thái khí nhưng không tồn tại ở trạng thái lỏng hoặc rắn (nó không ổn định và bị phá vỡ khi hạ nhiệt độ). Nếu phân tử không ổn định, khi hạ nhiệt độ nguyên tử trung tâm sẽ tăng trạng thái lai hóa (tạo thêm liên kết cống hóa trị) bằng cách dùng chung các phối tử của nhau Ví dụ 1: AlCl 3 Al – lai hóa sp 2 : số phối trí 3

 Số liên kết p = 3- 3 = 0: liên kết p khó tạo thành vì Cl có độ âm điện lớn, khó nhường cặp electron để tạo liên kết p theo kiểu cho - nhận. Hơn nữa các nguyên tử Al và Cl có kích thước lớn nên mật độ xen phủ của các AO 3pAl – 3pCl nhỏ, liên kết p tạo thành sẽ không bền.  Khi hạ nhiệt độ: sp 2  sp 3 : số phối trí 4: dùng chung 1 cạnh  Ở trạng thái rắn: sp 3  sp 3 d 2 : số phối trí 6: Al ở tâm bát diện và chúng sử dụng chung các nguyên tử Cl tạo thành lớp gồm các bát diện có 3 cạnh chung. Ví dụ 2: SO 3  Ở trạng thái khí S lai hóa sp 2 , nằm ở tâm tam giác phẳng, tạo với 3 nguyên tử O 3 liên kết  và 3 liên kết p, trong đó có 1 liên kết p3p – 2p và 2 liên kết p3d – 2p.  Liên kết p3p – 2p kém bền vì muốn tạo thành thì 2AO p phải nằm gần nhau. Thực tế, do S có kích thước lớn nên mật độ xen phủ của các AO p này nhỏ. Sự hình thành của liên kết p này không làm tăng mật độ electron lên bao nhiêu. Do đó khi hạ nhiệt độ, ở trạng thái rắn, SO 3 sẽ chuyển sang lai hóa sp 3 bền hơn: tạo cấu trúc mạch gồm các tứ diện dùng chung 2 đỉnh. Khi nào dùng chung đỉnh, khi nào dùng chung cạnh?  Nếu phối tử là các nguyên tố có kích thước nhỏ: C, N, O, F thì dùng chung đỉnh (cầu đơn)  Nếu phối tử có kích thước lớn hơn thì dùng chung cạnh (cầu kép) Ví dụ: SiO 2 Si lai hóa sp: O = Si = O Liên kết p2p – 3p không bền, lai hóa sp chuyển thành sp 3. Trong đó các nguyên tố Si nằm ở tâm các tứ diện dùng chung cả 4 đỉnh với các tứ diện xung quanh tạo cấu trúc không gian. Do đó SiO 2 có nhiệt độ nóng chảy rất cao SeO 2 Se lai hóa sp 2  sp 3 các tứ diện dùng chung 2 đỉnh tạo cấu trúch mạch  nhiệt độ nóng chảy thấp hơn Cách tính số phối trí của một nguyên tố khi biết số phối trí của nguyên tố kia trong mạng tinh thể: công thức hợp thức của phân tử AxBy

Ví dụ: CdI 2 Cd có số phối trí = 6  I có số phối trí = 3 (1 nguyên tử I liên kết vớ 3 nguyên tử Cd) CdI 2 Cd lai hóa sp, ở sang trạng thái rắn chuyển sang lai hóa sp 3 d 2 (SPT = 6) tạo thành lớp bao gồm các bát diện dùng chung 6 cạnh. c. Sự tạo thành cầu trúc mạch, vòng hoặc lớp của các chất cộng hóa trị. Nguyên nhân: Hệ chuyển về trạng thái tạo liên kết bền vững hơn. Xét sự ổn định của các phân tử ở trạng thái khí: - Nếu phân tử đã ổn định (số phối trí ở pha rắn = số phối trí ở pha khí): mạng phân tử, cấu trúc đảo. - Nếu phân tử chưa ổn định (số phối trí ở pha rắn  số phối trí ở pha khí): tăng số phối trí bằng cách dùng chung các phối tử. + Nếu phối tử có kích thước nhỏ (C, N, O, F): dùng chung đỉnh., tạo cầu đơn.  Nếu dùng chung tất cả các đỉnh: mạng nguyên tử , cấu trúc không gian (thường chỉ gặp với các loại có số phối trí 4).  Nếu dùng chung 2 đỉnh: cấu trúc mạch hoặc vòng.  Nếu dùng chung hơn 2 đỉnh, nhưng chưa phải là tất cả: cấu trúc lớp.