Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Ban truyền thông chính là bộ mặt của một tổ chức, đơn vị, công ty, doanh nghiệp nơi truyền tải thông tin đến các chương trình, công chúng, xã hội. Đây chính là bộ phận sáng tạo phụ trách mọi thao tác truyền thông.

Bạn hoạt động trong lĩnh vực truyền thông thì chắc chắn sẽ phải nắm được kiến thức cơ bản về ban truyền thông là gì? Đây chính là một trong những câu hỏi được tìm kiếm nhiều nhất trên các công cụ tìm kiếm hiện nay. Để nắm rõ hơn về ban truyền thông là gì chúng ta hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây nhé !

Ban truyền thông chính là bộ mặt của một tổ chức, đơn vị, công ty, doanh nghiệp nơi truyền tải thông tin đến các chương trình, công chúng, xã hội. Đây chính là bộ phận sáng tạo phụ trách mọi thao tác truyền thông. Những thao tác cơ bản như: Phụ trách xây dựng nội dung, xây dựng chiến lược, thiết kế hình ảnh, video và sử dụng phần mềm kỹ thuật để sản xuất chương trình.

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Khái niệm ban truyền thông là gì?

Công việc của ban truyền thông được chia thành 2 phần cơ bản rõ ràng trong hoạt động truyền thông chính là nội dung và kỹ thuật. Từng mảng sẽ có công việc cụ thể riêng như:

  • Trực tiếp chịu trách nhiệm về phần nội dung cho tin bài, hình ảnh, clip. Xây dựng chiến lược, lên ý tưởng và thông điệp rõ ràng bắt kịp xu thế. Đặc biệt, thông tin cần phải mang tính chất thực tế và thiết thực với công chúng.
  • Lên kế hoạch và xây dựng những chiến lược truyền thông cho các sự kiện, event,…
  • Tạo dựng các chuyên mục cho Fanpage, website, trực tiếp làm ảnh cho các bài đăng trên các chuyên mục của Fanpage.

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Công việc của ban truyền thông

  • Chịu trách nhiệm thiết kế hồ sơ để kêu gọi nhà tài trợ, đối tác và thư cảm ơn.
  • Trực tiếp chịu trách nhiệm in ấn, kỹ thuật cho các chương trình.
  • Thiết kế hình ảnh, các slide, các tài liệu cũng như infographic.
  • Thực hiện chỉnh sửa các video clip, hình ảnh, âm thanh, sử dụng các công cụ thiết bị kỹ thuật, phần mềm kỹ thuật ứng dụng để xây dựng các ấn phẩm online trong các chương trình.

Tìm việc làm gần đây

Ban truyền thông có vai trò hết sức quan trọng trong những chiến lược và sự phát triển của một truyền thông. Không phải ai cũng có thể làm việc trong ban truyền thông. Nghề nghiệp nào cũng vậy luôn đòi hỏi kinh nghiệm và kỹ năng thực hành rõ ràng để nâng cao hiệu quả công việc.

Ban truyền thông khi nắm được khái niệm thì chắc chắn với những vai trò không thể thiếu đội ngũ nhân sự làm việc phải có chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành truyền thông theo từng mảng. Kinh nghiệm làm việc thành thạo để bắt kịp xu hướng truyền thông.

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Điều kiện làm ban truyền thông

Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên trẻ năng động sẽ hỗ trợ được rất nhiều trong công việc. Đặc biệt, nhiệt huyết với công việc là điều không thể thiếu. Để cho ra đời một ấn phẩm thì chắc chắn cần phải nỗ lực rất nhiều trong công việc.

Với vị trí này, rất phù hợp dành cho những ban trẻ đem mê với truyền thông. Truyền thông là một ngành nghề mới hiện đại và trong tương lai sẽ phát triển không ngừng. Bởi vậy, cần phải học hỏi và cập nhật những thông tin thường xuyên. Thành thạo máy móc, thiết bị kỹ thuật và phần mềm kỹ thuật chính là những công cụ giúp bạn thành công.

Việc làm Hà Nam miễn phí

Hi vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho các bạn trong hoạt động làm việc. Đặc biệt, bạn sẽ nắm bắt được những thông tin cơ bản về ban truyền thông. Nếu bạn đang quan tâm và định hướng nghề nghiệp thì chắc chắn đây sẽ là một nghề nghiệp hứa hẹn bùng nổ trong tương lai.

Tham khảo: Cách viết CV xin việc Marketing “cưa đổ” trái tim nhà tuyển dụng

Trong cuộc đời sinh viên, chắc hẳn ai cũng từng gắn bó những năm tháng nhiệt huyết nhất của mình với một CLB. Sau này 4 năm qua đi, kỉ niệm đẹp nhất khiến bạn mỉm cười khi nhớ về, chắc chắn sẽ là những ngày tháng hết mình vì chương trình, sự kiện, hay những cuộc thi do CLB tổ chức. Bạn có biết rằng, những công việc bạn đang làm hàng ngày, đều đang đóng góp một phần không nhỏ cho hình ảnh thương hiệu CLB? Là một Marketer, bạn sẽ làm gì để giúp CLB của bạn sở hữu một thương hiệu mạnh và nổi bật?

  1. Thương hiệu sinh ra với một tầm nhìn – sứ mệnh, và CLB cũng vậy.

Chưa nói đến việc trở nên khác biệt, mỗi thương hiệu sinh ra cần phải có một mục đích. Trong bối cảnh các CLB sinh viên nhiều như nấm hiện nay, một tầm nhìn, sứ mệnh rõ ràng là nền tảng cho hình ảnh CLB trở nên rõ ràng và khác biệt. Tầm nhìn phải là một câu đầy cảm hứng có thể truyền đạt được động lực và mục tiêu của CLB, nó cần trả lời được câu hỏi “who we are” một cách đầy hào hứng, truyền được cảm hứng cho thành viên CLB và các đối tác. Bên cạnh tầm nhìn, hãy xác định rõ sứ mệnh của CLB bạn là gì, tại sao CLB của bạn tồn tại, CLB của bạn sẽ đem lại giá trị gì cho sinh viên, giá trị ấy sẽ được truyền tải bằng cách nào?… Ví dụ Sứ mệnh của CLB Nguồn Nhân lực Đại học Ngoại thương (HRC) là: cầu nối vững chắc giữa sinh viên và doanh nghiệp, cam kết mang đến cho sinh viên những cơ hội việc làm thiết thực, những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho hành trang công sở, nghề nghiệp tương lai, đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng.

Một sứ mệnh rõ ràng sẽ là viên gạch đầu tiên xây dựng một thương hiệu CLB vững mạnh, đồng thời là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của CLB bạn luôn đúng hướng. Nếu CLB của bạn chưa có một sứ mệnh rõ ràng, giờ là lúc nghĩ về chuyện đó rồi đó ^^

  1. Truyền thông sự kiện cũng cần bài bản

Tổ chức một buổi hội thảo, tổ chức một chiến dịch truyền thông xã hội, hay tổ chức một cuộc thi… chắc chắn dù là hoạt động nào thì bạn cũng cần phải Lên kế hoạch truyền thông. Có rất nhiều đất sáng tạo cho truyền thông, nhưng để có một sự kiện thành công với độ phủ lớn như mong muốn, bạn cần có một kế hoạch bài bản, đúng thứ tự, với ít nhất 2 giai đoạn chính: Thứ nhất là Tăng độ nhận biết về sự kiện/ cuộc thi/ chiến dịch trong nhóm đối tượng mục tiêu, thứ hai là tăng tương tác giữa đối tượng mục tiêu với sự kiện của CLB. Nếu như  bạn muốn tổ chức một cuộc thi, hãy đảm bảo rằng CLB đã dành đủ thời gian và nguồn lực để tạo được nhận biết đủ lớn trong cộng đồng sinh viên, các thí sinh ít nhất cần phải biết cuộc thi về lĩnh vực gì, khác biệt so với các cuộc thi khác như thế nào, sức hấp dẫn lớn đến đâu… trước khi quyết định đầu tư công sức đăng kí thi chứ, phải không?

  1. Hãy luôn xuất phát từ “khách hàng” – sinh viên

Đây là một điều đơn giản nhưng không phải CLB nào cũng thực sự để tâm và chú trọng vào điều này. Để có được sự hiệu quả trong mọi hoạt động của CLB, các thành viên trong CLB cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về “đối tượng mục tiêu”. Ví dụ: bạn là CLB Chứng khoán, bạn muốn fanpage của CLB thu hút đối tượng sinh viên yêu thích tài chính – chứng khoán, vậy việc cần làm là hãy tìm hiểu đặc điểm của sinh viên yêu thích chứng khoán là gì, thói quen lướt web của họ ra sao, họ quan tâm đến những loại thông tin nào, họ đang có những trăn trở gì, fanpage của bạn đã đáp ứng được những thắc mắc ấy chưa… Tóm lại, hãy luôn xuất phát từ “khách hàng” – đối tượng mục tiêu trong lĩnh vực mà CLB bạn đang hoạt động, tìm hiểu họ và áp dụng chúng vào truyền thông, rồi bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt 

4 năm đại học với bao kỉ niệm vui buồn cùng CLB, chắc hẳn bạn rất mong muốn có thể ghi dấu lại hành trình của mình tại đây, vậy tại sao bạn không bắt đầu bằng việc để lại cho CLB thân yêu của mình một thành quả, một dấu ấn – một điều gì đó thật đáng nhớ để sau này bạn có thể tự hào khi nhớ về? Liệu đó có thể là một cuộc thi thành công, một chiến dịch phủ sóng toàn thành phố… Tại sao không nhỉ? Những cơ hội vẫn đang chờ bạn nắm lấy đó các Marketers tương lai!

Theo Tomorrow Marketing

1,458 người xem

Gần như tất cả cộng đồng doanh nghiệp đều có đòi hỏi biên tập nội dung quan hệ công chúng để đề cử kết quả, giải pháp, tăng thêm uy tín thương hiệu hoặc viral ở những nền tảng dữ liệu. Đây được coi như nước cờ mấu chốt mang thanh danh nhãn hàng đến xã hội.

Thế nên bài quan hệ công chúng thường được cho là gắt & khiến các writter rất nhiều lần chảy nước mắt.

Biên tập nội dung quan hệ công chúng là một hoạt động rất thiết thực đối với cộng đồng doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Bước ra một thị trường với nhiều mặt hàng và đối phương cạnh tranh cao, chẳng người nào lại muốn trở thành thua thiệt. Vì lý do đó, công tác quan hệ công chúng – truyền thông cho tổ chức lại nên được xúc tiến ngoài ra.

Tuy vậy, viết ra một bài quan hệ công chúng hay, gây chú ý và thay đổi được người tiêu dùng là cả một thách thức. Kể cả nhiều thông tin quan hệ công chúng chưa có được mục tiêu lại khoác lên mình người khó khăn truyền thông.

Do đó, một trong số tuy nhiên điểm quan trọng nhất của cộng đồng doanh nghiệp hiện là làm thế nào để viết được một bài quan hệ công chúng chỉnh chu, lôi cuốn và thay đổi được kẻ cột mốc.

Thấu hiểu những đọa đày đó, mình đã tiến hành thông tin này cách đây một giai đoạn. Cách viết bài pr sao cho hợp với những khuynh hướng content marketing của năm 2021.

Nếu bạn đang mong muốn nâng cao khả năng biên tập nội dung quan hệ công chúng, hãy thử đọc những cách mà mình đã thống kê lại xem sao nhé.

Bài viết PR là một phần của chiến dịch truyền thông doanh nghiệp. Chúng ta sử dụng những bài viết như công cụ dễ dàng nhất để tiếp cận với khách hàng.

Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, mọi hoạt động của con người đều xoay quanh Internet. Điều này đồng nghĩa việc khách hàng sẽ tiếp xúc với bạn nhiều nhất là thông qua các thiết bị điện tử …

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Viết bài PR là xây dựng bài viết theo mục tiêu mà chiến dịch truyền thông đề ra. Mục tiêu rất nhiều và đa dạng. Do đó, điều bạn cần làm là viết để truyền đạt thông điệp cách tốt nhất, hiệu quả nhất.

Nói tóm lại, viết bài PR cho doanh nghiệp là xây dựng bài viết có bố cục và mục đích phù hợp với chiến lược truyền thông của doanh nghiệp.

Nhưng làm sao chúng ta có thể biết được đâu là một bài viết PR hoàn hảo? Một bài viết cho doanh nghiệp phải gồm những yếu tố nào?

Hãy suy nghĩ thật đơn giản. Một bài viết PR hiệu quả sẽ thỏa mãn được mục tiêu truyền thông, chuyển đổi và định hướng được khách hàng.

Tuy nhiên, để có được bài viết PR mang lại lợi ích là chuyện không hề đơn giản. Viết bài PR cần nhiều nỗ lực hơn chúng ta tưởng.

Nghệ sĩ kịch câm dùng toàn bộ cơ thể của mình, thậm chí là lông mày để diễn tả cảm xúc và thông điêp. Viết bài PR cũng vậy, chúng ta phải sử dụng tất cả khả năng ngôn từ để truyền tải thông điệp đến khách hàng.

Khách hàng thích bài viết của công ty khác hơn bạn, đồng nghĩa với việc bạn mất khách. Bài viết PR kém, thậm chí phản cảm sẽ mang lại những rắc rối truyền thông gây thiệt hại lớn.

Trước hết, một bài PR mẫu cần đáp ứng được mục tiêu của doanh nghiệp cho dù bài PR mẫu đó có theo dạng ảnh, Infographic, E-Magazine hay dạng bài truyền thống. Bài PR cần xác định rõ và đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp có thể như: bài PR thương hiệu, bài PR sản phẩm, bài PR dịch vụ, PR để tăng độ nhận diện thương hiệu hay để xử lý khủng hoảng.

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Bài PR mẫu hoàn hảo cần nhắm đúng đối tượng khách hàng mục tiêu, đây cũng chính là cách viết bài PR hiệu quả

Tiếp đến, cần xác định xem đối tượng khách hàng mục tiêu của chiến dịch PR là ai, từ đó xác định thói quen, hành vi, nhận thức hiện tại của đối tượng khách hàng này như thế nào? Họ làm gì, họ quan tâm đến chủ đề gì, quan tâm đến những vấn đề nào? Để từ đó chọn cách tiếp cận và hướng viết phù hợp cho bài PR để đối tượng truyền thông quan tâm. Bởi khi đối tượng khách hàng mục tiêu khác nhau sẽ ảnh hưởng tới cách viết và lối viết để gây ảnh hưởng tới họ qua bài PR.

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Bài PR mẫu hoàn hảo cần truyền tải được đúng thông điệp tới khách hàng.

Mỗi bài PR dù hay đến đâu nhưng cũng cần truyền tải thông điệp. Cần xác định thông điệp truyền tải sau đó bạn sẽ biết mình nên viết gì trong bài viết PR mẫu. Chỉ khi truyền tải được thông điệp, bài PR mới có thể thay đổi nhận thức, tác động tới các đối tượng khách hàng.

Bài PR mẫu phải đầy đủ, ngắn gọn và súc tích. Một bài PR thừa ý hoặc thiếu ý thì rất khó để trở thành một bài PR mẫu. Do vậy, bạn phải phân tích, làm rõ từng ý chính, từng nội dung trong bài viết PR mẫu đó.

Bài PR mẫu cần có những liên kết hình ảnh với nhau và liên kết với bài viết. Những thông tin minh họa như hình ảnh, video clip, chữ viết chứng minh quan điểm của bạn là đúng và đáng tin tưởng.

Giống như nấu ăn, để có 1 món ăn ngon, bạn cần chuẩn bị và tìm mua những nguyên vật liệu tươi ngon và phù hợp.

Viết bài PR cũng vậy

Nếu một khi đã từng đọc qua các post bảo ban xây dựng thông tin fanpage trên blog của bản thân, chúng ta sẻ được gợi mở ra một sự giống nhau trong cách xây dựng thông tin ngay ngay từ đầu

( bấm vào đường dẫn này nếu bạn không rỏ viết lối viết bất cứ content nào ) .

Mình luôn hướng những người đến cách biên tập nội dung chuẩn nhất , nắm bắt được cách này, bạn có khả năng viết được bất cứ thông tin nào.

Mục đích cho thông tin => reseach dữ liệu => lập dàn ý => viết nội dung .

( cụ thể các phần này đã được mình mai mối trong các bài ghi chép thời gian trước ).

Ngoài ra với thông tin quan hệ công chúng bạn nên để mắt phần cột mốc phần nhiều hơn một ít. Chỉ vì đối với mỗi chương trình quan hệ công chúng đều cần một quần thể các bài ghi chép quan hệ công chúng cho các mục tiêu riêng biệt.

Bình thường cộng đồng doanh nghiệp sẽ hướng tới các chỉ tiêu :

  • Tăng nhận dạng thương hiệu
  • Giúp đỡ xúc tiến tổng thu bán hàng
  • Cho ra mắt kết quả/giải pháp mới
  • Giải quyết các khó khăn truyền thông

Hãy nói với khách về các các ý định, những ước muốn của họ trước thời điểm tiến hành làm các bài ghi chép quan hệ công chúng. Tránh các thông tin không rỏ ràng, tổng quát và dễ gây lầm lẫn.

Tối ưu nhất, hãy thỉnh cầu họ kỹ càng các dữ liệu qua mail để bạn có một phương châm cụ thể trước lúc tiến hành gõ bàn phím.

Chọn đầu đề trên báo quan hệ công chúng không cần phải chuẩn seo, tuy nhiên thấp nhất hãy lựa chọn duy nhẩt đầu đề có nhắc đến kết quả/giải pháp/ nhãn hàng bạn đang mong muốn truyền thông.

Sẽ thật vô nghĩa nếu tựa đề đó thật hay tuy nhiên chẳng có gì phù hợp với kế hoạch.

Và theo kinh nghiệm của bản thân thì lời nhắn nòng cốt chứa vai trò quan trọng . Hãy biên tập nội dung quan hệ công chúng của bạn với key message được phương châm cụ thể.

Đừng đặt title một đằng mà thông tin thì lại một nẻo, khiến người đọc sách điện tử cảm nhận bị lạc trôi và rồi đến những chẳng hiểu gì cả.

Thời điểm nào cũng thế, hãy đặt mình vào tâm lý của độc giả, tránh lan man , tuột khỏi đề tài đã lên kế hoạch.

Có 2 cách đặt tít quan hệ công chúng rõ ràng như sau :

  • Trực tiếp cho ra mắt về tổ chức, kết quả , kế hoạch, dịch vụ
  • Không trực tiếp đặt title như một thông tin bình thường

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Viết cho 1 sản phẩm A, B, C cụ thể.

  • Viết về 1 tấm gương, 1 nhân vật đặc biệt của công ty X, Y, Z.
  • Viết về 1 sự kiện, 1 buổi khai trương, 1 buổi ra mắt.
  • Viết để thuyết phục khách hàng.
  • Viết để dằn mặt đối thủ.
  • Bla…. Bla….

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Phong cách bài viết phụ thuộc vào mục tiêu và đối tượng của bài viết. Sau khi xác định và phân tích những yếu tố quan trọng trên. Bạn hãy suy nghĩ đến cách thức mình thể hiện bài viết PR.

Hãy cân nhắc sử dụng câu chữ và từ phù hợp. Đối tượng mục tiêu khác nhau có thu hút bởi những phong cách viết khác nhau. Viết cho doanh nhân, bạn không thể dùng giọng văn và phong cách dành cho tuổi teen. Đối tượng mục tiêu là nữ, câu chữ của bạn cũng phải mềm mại và mang phong cách thích hợp hơn.

Luôn thể hiện quan điểm đa chiều. Một bài viết PR chuyên nghiệp không chỉ chứa đựng toàn lời khen. Một người viết PR chuyên nghiệp cần nắm được tâm lý người đọc và cho họ một trải nghiệm đầy đủ hơn. Nội dung bài viết không chỉ xoay quanh những lợi ích của sản phẩm, nó còn phải giúp người đọc phân biệt được sản phẩm phù hợp với mình.

Dẫn dắt cảm xúc vào bài viết là một yếu tố quan trọng. Bài viết PR của bạn phải có hồn và khiến người đọc cảm thấy sự chân thành. Những bài viết đưa được yếu tố cảm xúc vào câu chữ của mình luôn dễ dàng chuyển đổi người đọc hơn.

Phong cách viết thực sự quan trọng và ảnh hướng đến chất lượng bài đọc của bạn. Một phong cách viết bài hợp chủ đề và người đọc sẽ mang lại hiệu quả tối ưu hơn.

Không phải cứ trả tiền là các báo lại cho bạn vốn có phô bày thông tin. Nếu bạn không chú ý đến chuyện này, dứt khoát chúng ta sẻ ăn năn. Vì thực tiễn các bài quan hệ công chúng đều có vài ba lượng chữ giới hạn.

Bình thường trên báo giấy, số từ đồng ý từ 150 -300 chữ , báo lên mạng đồng ý bạn viết phần nhiều hơn, tuy nhiên cũng chỉ 500 – 650 chữ ( trên ngoisao. Net, afamily, kenh14. Vn, … )

Thế nên, hãy đầu tư đến đề tài và cột mốc cần truyền đạt và thu dọn bố cục cụ thể, hợp với giới hạn của thông tin. Đừng viết quá lan man để rồi bị cắt ghép không kết hợp ăn ý, khiến thông tin thiếu vốn có và kém lôi cuốn.

“Research” là thao tác bắt buộc bắt buộc bạn phải làm để có được content đánh trúng tâm lý của khách hàng.

Hãy tưởng tượng xem nếu bạn lên kế hoạch PR, bạn lại không hiểu tìm hiểu hết thế mạnh sản phẩm của mình, những đặc trưng nổi bật của sản phẩm/ thương hiệu/ dịch vụ thì kế hoạch đó chắc chắn “tạch”.

Mình thường bắt đầu viết bài khi đã research nát cả Google. Lúc ấy mình đã hiểu vị trí của sản phẩm, dịch vụ mình đang cung cấp đứng ở đâu, có điểm mạnh, điểm yếu ra sao, cần giới thiệu khéo léo như thế nào.

Vì vậy trước khi bắt tay thực hiện một, đừng quên hỏi khách hàng hoặc tự mình tìm hiểu những thông tin có liên quan. Điều đó khiến bài viết của bạn thêm hữu ích, thu hút được một lượng traffic lớn trên các kênh báo online.

Thông tin ở đây bao gồm:

  • Bản thân sản phẩm dịch vụ
  • Khách hàng mục tiêu
  • Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
  • Các sản phẩm thay thế

Dĩ nhiên,công cụ Google sẽ là trợ thủ đắc lực giúp bạn research thông tin nhanh chóng và hiệu quả.

Thông thường trong mỗi chiến dịch đi bài PR, khách hàng mục tiêu là đối tượng mới có quan tâm đến sản phẩm/dịch vụ của công ty bạn trong lương lai.

Bạn sử dụng nguồn traffic có sẵn, hoặc nguồn paid traffic từ các kênh báo online hoặc báo giấy để truyền thông thương hiệu của mình đến những vị khách tiềm năng này.

Phong cách ngôn ngữ báo chí phù hợp với bài viết pr, nhưng có phải đã đến lúc bạn “làm mới” lại những bài viết PR sắp tới để kéo gần khoảng cách với khách hàng mục tiêu.

Giả sử bạn đang cần viết bài PR cho một chuỗi cửa hàng kem trong đợt Tết sắp tới, chiến lược ra mắt những đĩa kem “hoa mai” kem “bánh chưng” vô cùng độc đáo với cách bày trí không gian ấm tinh tế cho cả gia đình.

Dĩ nhiên, các chị, các mẹ là đối tượng mà chương trình trong bài viết đang hướng đến. Lúc này bạn cần:

  • Lựa chọn phong cách ngôn ngữ phù hợp
  • Lối dẫn dắt đánh động vào insight của các chị các mẹ
  • Cung cấp những thông tin phù hợp, ưu điểm sản phẩm để khách hàng thấy được lí do vì sao nên chọn sp/dịch vụ của bạn trong mùa xuân năm nay.
  • Điểm đặc biệt trong chương trình sắp launching khiến khách hàng mục tiêu phải chọn bạn chứ không phải đối thủ

Thật không ngoa khi nói rằng bí kiếp viết bài pr vượt qua đối thủ hiện tại, chính là “theo dõi” đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Nếu họ có một chiến dịch đi bài Pr thành công trên các kênh báo online, thì tuyệt đối bạn không thể bỏ lỡ. Học hỏi đối thủ là cách để bài viết của bạn tốt dần lên.

Nhưng nhớ rằng, học hỏi nhưng không sao chép bởi vì khách hàng hiện tại rất thông minh, nếu bị phát hiện, bạn mất đi cơ hội giành lấy cảm tình từ họ.

Cùng một chương trình chắc chắn đối thủ sẽ đi bài trên nhiều báo khác nhau, tìm hiểu các kênh social, booking quảng cáo của đối thủ cũng là cách giúp bạn rà lại những trang báo nào tiềm năng cho kế hoạch truyền thông của doanh nghiệp bạn.

Đến đây, bạn dường như có đầy đủ tất cả thông tin cần thiết để viết bài, việc tiếp theo là sắp xếp tất cả chúng lại theo một trình tự cụ thể.

Trình tự này là dàn bài của bạn.

  • Bạn sẽ bắt đầu bài viết như thế nào? Đó là một câu chuyện, câu nói hoặc một câu hỏi để gợi nghĩ cho người đọc.
  • Những phần tiếp theo là gì và bạn sẽ dẫn giải ra sao.
  • Khi đúc kết, điều bạn muốn người đọc nắm bắt là gì? Họ đọng lại điều gì sau khi đọc bài viết.

Tất cả những dữ liệu và dữ kiện phải được sắp xếp, bố trí cách hợp lý trong bài viết PR.

Chúc mừng, đến bước này việc nghiên cứu của bạn đã hoàn tất. Bây giờ bạn cần tổng hợp, chắt lọc các thông tin đã nghiên cứu được thành 1 dàn ý sơ bộ để chuẩn bị viết bài PR như bảng sau.

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

Và sau nhiều nỗ lực, hãy cố gắng viết bài PR như viết một bức tự truyện.

Nghe lạ nhỉ? Nhưng tại sao?

Bởi vì không một ai muốn đọc một bài PR khi nó cung cấp quá nhiều thông tin và chỉ để quảng cáo, đầy những điều sáo rỗng. Bạn có thừa nhận với mình rằng bạn chăm chú theo dõi một bài viết nào đó bởi vì sức hút mãnh liệt của nó?

Theo dõi câu chuyện của một doanh nghiệp và khâm phục nghị lực phi thường của những nhà sáng lập, chú tâm theo dõi hành trình thương hiệu và khao khát bóc tách những bí quyết họ đã thành công.

Tìm được một sản phẩm phù hợp với mình nhưng không chắc hiệu quả mà nó mang lại, nhưng thấy được những minh chứng từ cộng đồng (Social proof …..) khiến bạn an tâm hơn?

Nhìn thấy một nhãn hàng kem giới thiệu một chương trình khuyến mãi có sản phẩm hấp dẫn và không gian ở đó lại trúng ý bạn cho đợt cuối tuần?

Bị choáng ngộp với những nội dung chuyên nghiệp và bố cục màu sắc khiến bạn không thể nào rê chuột sang trang khác?

Chính những cách khéo léo trông ngôn từ chính là “dẫn xuất” tốt nhất để khách hàng quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ mà bài pr đang đề cập.

Có đến hàng trăm công thức viết bài pr khác nhau (nghe thật choáng váng phải không nào)? Vì vậy mình đã giúp bạn tổng hợp những công thức cốt lõi nhất, được các writer xịn ứng dụng thường xuyên.

Công thức đầu tiên cho một bài viết PR mẫu đó chính là  PAS. Đây được cho là một công thức rất hiệu nghiệm và rất hay được áp dụng thành công. PAS là viết tắt của Problem (Vấn đề), Agitate (Diễn giải) và Solution (Giải pháp). Đây cũng chính là thứ tự của bài viết PR mẫu.

P – Problem (Vấn đề): Đưa ra vấn đề nào đó mà xã hội lo sợ bằng hàng loạt phát hiện kinh hoàng trên báo chí.

A- Agitate (Diễn giải): Dùng các dữ liệu từ các bên thứ 3 như số liệu nghiên cứu, các tuyên bố/thông cáo từ tổ chức chuyên môn, báo cáo… để giải thích vấn đề hay nêu ra mức độ nghiêm trọng của vấn đề để các khách hàng nắm bắt.

S- Solution (Giải pháp): Sau khi đưa ra vấn đề và nêu ra các diễn giải, doanh nghiệp đưa ra các giải pháp và thường giải pháp giải quyết vấn đề chính là sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

Sự logic khoa học của lối viết bài PR này sẽ giúp chiếm được lòng tin và cảm tình của khách hàng. Hơn nữa đây cũng là công thức viết giúp khơi gợi nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp.

Công thức thứ 2 dành cho bài viết PR đó chính là công thức 3S.

Cách viết bài truyền thông cho câu lạc bộ

3S – Một trong 3 công thức cốt lõi cho mọi bài PR mẫu.

Công thức 3S là viết tắt của 3 từ tiếng Anh bắt đầu bằng chữ S: Star (Ngôi sao/người nổi tiếng), Story (Câu chuyện), Solution (Giải pháp). Và tất nhiên, bài viết PR theo quy tắc này sẽ đáp ứng đầy đủ 3 yếu tố nêu trên.

Star (Ngôi sao): Đây chính là nhân vật chính, trọng tâm dẫn dắt câu chuyện PR của bạn. Nhân vật này có thể là người nổi tiếng, Influencer trong lĩnh vực liên quan tới sản phẩm/thương hiệu của doanh nghiệp hay thậm chí là chính người tiêu dùng. Nhân vật chính cũng có thể là công ty của bạn, thậm chí là sản phẩm của bạn hay CEO tài năng để từ đó bạn kể nên câu chuyện thăng trầm về quá trình làm ra sản phẩm nhằm chia sẻ những giá trị tốt nhất cho khách hàng.

Story (Câu chuyện): Bài viết PR sẽ giống như kể một câu chuyện, trải nghiệm của nhân vật chính mà chúng ta đã chọn ở trên. Câu chuyện đòi hỏi sự sáng tạo, logic, mang thông điệp tới cho người đọc.

Solution (Giải pháp): Tiết lộ giải pháp hoặc hành động mà nhân vật chính là Star cần làm để thoát khỏi tình cảnh khó khăn hoặc để gặt hái thành công vá hạnh phúc, dựa trên diễn biến câu chuyện mà bạn đã xây dựng.

Nếu bạn cảm thấy công thức 3S hơi khó “xơi”, thì 4W là một lựa chọn dễ thở hơn một chút. Nếu mới bắt đầu viết bài pr, bạn có thể thử ngay với công thức này.

4W là viết tắt của:

What’s i have got for you?

Tôi có gì cho bạn

Công thức này có ưu điểm ở chỗ, ngay từ phần đầu tiên, nó đã giúp bạn xác định đối tượng trong bài viết. Sau đó chọn cách giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp là tùy bạn. Hãy sử dụng văn phong & vốn từ của nó cho phù hợp với đặc tính của sản phẩm/dịch vụ/ thương hiệu trong bài PR để có được một bài viết hay nhất.

What it’s going to do for you?

Sản phẩm/dịch vụ của tôi giúp bạn giải quyết vấn đề gì? Như thế nào?

Đặt mình vào vị trị của khách hàng để có thể khai thác insight của họ tốt nhất. Bằng cách đặt các câu hỏi như:

  • Nếu không có sản phẩm, dịch vụ của bạn khách hàng phải tự mình đối diện với những vấn đề ra sao?
  • Sản phẩm của bạn sẽ giải quyết những khó khăn đó như thế nào? Đó có phải là sự lựa chọn tốt nhất chưa?
  • Những bằng chứng cho thấy sản phẩm/dịch vụ của bạn đã giúp tệp khách hàng mục tiêu.

Who i am?

Tôi là ai mà bạn phải tin?

Đây là bước quan trọng để xây dựng lòng tin với khách hàng & mình thấy nó luôn có hiệu quả đối với những kế hoạch pr với mục tiêu thúc đẩy doanh số.

Bạn có thể chứng minh cho khách hàng thấy sự quan trọng của sản phẩm/dịch vụ mình bằng những thông tin quan trọng sau đây:

  • Các chứng nhận về sản phẩm: chứng nhận chất lượng sản phẩm, giải thưởng,…
  • Đánh giá từ cộng đồng: khách hàng đã từng sử dụng hoặc những KOL có sức ảnh hưởng,…
  • Ưu đãi sản phẩm: Chế độ bảo hành, chương trình giảm giá,…

What you need to do next?

Bạn cần làm gì tiếp theo?

Viết đến đây, bạn nên khéo léo khơi gợi lòng tin từ phía khách hàng, thúc đẩy khát khao chiếm lĩnh sản phẩm của họ. Bạn có thể sử dụng các call to action, nhưng chú ý là hãy đưa nó vào bài viết thật tự nhiên, ít sặc mùi quảng cáo.

Công thức là vậy, tuy nhiên mình vẫn khuyến khích các bạn nên tạo ra phong cách riêng cho những bài viết của mình, sáng tạo và không rập khuôn

Công thức Strings là một trong những công thức phổ biến hiện nay, được xem là cách viết bài PR hiệu quả. Strings mang ý nghĩa là một chuỗi, liệt kê, tổng hợp. Với lối viết liệt kê và tổng hợp giúp cho đối tượng đọc bài PR có được thông tin hữu ích nhất về sản phẩm hay thương hiệu bạn. Lối viết này nhắm thẳng tới sản phẩm, thương hiệu vậy nên cần có giọng văn mạch lạc, rõ ràng và khách quan nhất.

Bài viết PR là một trong những yếu tố quan trọng trong chiến dịch truyền thông doanh nghiệp. Nếu bạn thể hiện rõ thông điệp và làm khách hàng say mê thông điệp của mình bạn sẽ thành công trong việc viết bài PR.

Những bài PR được đầu tư về nội dung với thông điệp rõ ràng đăng tải trên website uy tín chính là công cụ đắc lực đưa doanh nghiệp đến gần hơn với độc giả – những khách hàng tiềm năng trong tương lai. Làm cách nào để xây dựng một chiến dịch PR với những bài viết chất lượng, xác định đúng kênh đăng hiệu quả? PR Solution sẽ giúp các bạn trả lời câu hỏi trên với những gói giải pháp được “đo ni đóng giày” cho từng ngành hàng.