Cách viết đường doanh thu trung bình năm 2024

Cách viết đường doanh thu trung bình năm 2024

THÔNG TIN

ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU CẬN BIÊN

CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

  1. Đường cầu (D)

-Là đường dốc xuống từ trái qua phải theo đúng luật cầu

-Thoải hơn so với đường cầu của hãng độc quyền thuần túy

-Trên thị trường có nhiều sản phẩm tương tự có khả năng thay thế cho sản phẩm của

hãng → độ co giãn của cầu đối với sản phẩm của hãng tương đối lớn

-Ví dụ: thị trường nước giải khát, công ty Coca Cola là nhà độc quyền về sản phẩm

Coca Cola, tuy nhiên trên thị trường vẫn còn những công ty khác cung cấp sản phẩm

nước giải khát tương tự, đặc biệt phải kể đến Pepsi của công ty PepsiCo,… Như vậy,

Coca Cola vẫn phải cạnh tranh với những sản phẩm khác trong thị trường nước giải

khát.

  1. Đường doanh thu cận biên (MR)

-Đường doanh thu cận biên của hãng là một đường dốc xuống từ trái qua phải, luôn

nằm dưới đường cầu (trừ điểm chặn trên trục tung) và có độ dốc gấp 2 lần đường cầu

→ Nếu đường cầu D có phương trình là P \= a – bQ thì đường doanh thu cận biên MR có

phương trình là MR = a – 2bQ

-Do đường cầu dốc xuống từ trái qua phải nên để tăng lượng bán, hãng phải giảm giá

bán của các đơn vị sau sao cho thấp hơn giá bán của đơn vị trước

→ Doanh thu cận biên thu thêm từ mỗi đơn vị bán ra thêm luôn thấp hơn giá bán (MR <

P)

-Hãng cạnh tranh độc quyền ấn định giá cho sản phẩm của mình, đảm bảo giá luôn lớn

hơn chi phí cận biên (MC)

-Hãng cạnh tranh độc quyền có sức mạnh thị trường (L \> 0), trong đó L (chỉ số Lerner)

có công thức: , tuy nhiên vẫn nhỏ hơn so với hãng độc quyền thuần túy

→ Sản xuất nhiều hơn nhưng giá bán thấp hơn, lợi nhuận ít hơn hãng độc quyền

- Một hãng cạnh tranh độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ lựa chọn sản lượng mà tại đó

MR = MC

- Lấy doanh thu của 3 năm liên tiếp (trong báo cáo quyết toán thuế năm) cộng lại rồi chia tổng số năm (3 năm). Và con số này chính là "Doanh thu trung bình hàng năm 3 năm gần đây".

- Lỗi ở đây là câu từ dùng dễ bị hiểu lệch (mặc dù hiểu lệch là sẽ không ổn, mất logic: sẽ phân tích ở đoạn sau), rất dễ gây tranh luận hoặc mỗi người suy luận mỗi kiểu (nhất là những người không phải là chuyên gia chấm thầu đúng nghĩa, thiếu hiểu biết về tài chính, kế toán) như bạn Bắc nêu ra, nên dễ bị "lái" tạo điều kiện để chủ đầu tư gài bẫy nhà thầu khi chấm thầu.

Theo hướng dẫn tại Chương III, mục 2.1, ghi chú số 6, Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 6/5/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cách tính toán thông thường về mức yêu cầu doanh thu bình quân hàng năm:

Yêu cầu tối thiểu về mức doanh thu bình quân hàng năm = (Giá gói thầu/thời gian thực hiện hợp đồng theo năm) x k.

Thông thường yêu cầu hệ số “k” trong công thức này là từ 1,5 đến 2.

Trường hợp thời gian thực hiện hợp đồng dưới 1 năm thì cách tính doanh thu như sau:

Yêu cầu tối thiểu về mức doanh thu trung bình hàng năm = Giá gói thầu x k.

Thông thường yêu cầu hệ số “k” trong công thức này là 1,5.

Đối với trường hợp của ông Khánh, việc đưa ra yêu cầu về doanh thu trung bình hàng năm trong hồ sơ mời thầu phải tuân thủ theo quy định nêu trên.

Doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 SP : MR = ∆TR/∆Q = (TR)’ = (P.Q)’ = [(a.Q+b).Q]’ = (aQ2 +b.Q)’ → MR = 2a.Q + b

  • Sản lượng: Qmax
  • Giá: Pmax

\=> ∏max = (TR-TC)= Pmax . Qmax – AC .Qmax = (Pmax – AC) . Qmax

3. Chính Phủ qui định giá trần (Pt): Pt = P = MC

4. Chính Phủ đánh thuế không theo sản lượng

∏max = TR-TC’ = Pmax . Qmax – AC’ .Qmax = (Pmax – AC’) . Qmax

5. Chính Phủ đánh thuế theo sản lượng

DN cân bằng MR = MC’ → Q3↓

  • Sản lượng : Qt
  • Giá: Pt.

∏ = TR-TC’ = Pt . Qt – AC’ .Qt (1) Giả sử DN cung ứng tại Qt không thuế ∏ = TR-TC = Pt . Qt – AC .Qt (2)

  • Phương trình hàm cầu: Qd = a- bP(b>=0)
  • Phương trình hàm cung: Qs= c+dP (d>=0)
  • Thị trường cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs

Cs: thặng dư tiêu dùng Ps: thặng dư sản xuất

NSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps 6. Sự co giãn của cầu theo giá

Ed= %∆Q/%∆P

  • Co giãn khoảng: Ed= ∆Q*P/∆P*Q, ∆Q=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2∆P= P2-P1, P= (P1+P2)/2
  • Co giãn điểm: Ed = Q'd*(P/Q)

7. Sự co giãn của cầu theo thu nhập

  • khoảng: E = ∆Q*I/∆P*Q
  • diểm: E = Q'd*(I/Q)

8. Sự co giãn của cầu theo giá chéo

  • khoảng : E = %∆Qx/ %∆Qy= ∆Qx*Py/∆Py*Qx -điểm : E = Q' * (Py/Qx)

9. Sự co giãn của cung theo giá

  • khoảng: Es= %∆Qs/%∆P= ∆Qs*Ptb/∆P*Qtb
  • điểm: É = Q's*(P/Qs)

10. U: lợi ích tiêu dùng TU: tổng lợi ích

MU: lợi ích cận biên ∆ TU: sự thay đổi về tổng lợi ích ∆ Q:.............................. lượng hàng hóa tiêu dùng TU= U1 +U2+......................... +Un MU= ∆TU/∆Q= (TU2-TU1)/(Q2-Q1) TH có 2 hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU' MUx= TU'x, MUy= TU'y

11. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng: MRSx/y= -∆y/∆x= MUx/MUy

12. Phương trình đường ngân sách: M=xPx+yPy. độ dốc của đường ngân sách:= -Px/Py

13. Điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py

14. Ngắn hạn: Năng suất bình quân (AP): APL=Q/L, APK=Q/K Năng suất cận biên (MP): MPL=∆Q/∆L= Q'L, MPK= ∆Q/∆K=Q'K

15. Dài hạn:

  • Chi phí bình quân dài hạn: LAC=LTC/Q
  • Chi phí cận biên dài hạn: LMC= ∆LTC/∆Q
  • Đường đổng phí: C=Kr+LwTỷ lệ thay thế KTCB: MRTS(L/K)= -∆K/∆L= MPL/MPK
  • Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn MPL/MPK= w/r

16. TR: tổng doanh thu MR: doanh thu cận biên MC: chi phí cận biên pi: lợi nhuận

  • MR= TR'= ∆TR/∆Q
  • TR=P*Q, TRmax <=> MR=0 ( tối đa hóa doanh thu)
  • pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max<=> MR= MC

17. Cấu trúc thị trường

AR: DTTB có AR=TR/Q=P

  • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC=P Độc quyền: MR=MC
  • Sức mạnh độc quyền: L= (P-MC)P( 0=<L=<1) Định giá: P= MC/(1+1/Ed)

Ôn thi sinh viên là hình thức học tập mới, cung cấp cho tất cả sinh viên giảng đường thứ 2 cung cấp kiến thức để mọi người có thể tự học tập và nghiên cứu. Chúc các bạn may mắn!!!