Cách xác định cấu trúc một chất hóa học năm 2024

  1. Luận điểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hóa học sẽ tạo ra một chất khác.
  1. Luận điểm 2: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (vòng, không vòng, nhánh, không nhánh)
  1. Luận điểm 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).

2. Ý nghĩa: Thuyết CTHH giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.

II. Đồng đẳng, đồng phân

1. Đồng đẳng

Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2, nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng họp thành dãy đồng đẳng

III. Đồng phân

Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Quảng cáo

* Có nhiều loại đồng phân :

- Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân về bản chất nhóm chức, vị trí nhóm chức, mạch cacbon )

- Đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí không gian)

VII. Liên kết hóa học:

- Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ là liên kết CHT, gồm liên kết δ và liên kết Л.

- Sự tổ hợp của liên kết δ và Л tạo thành liên kết dôi hoặc ba (liên kết bội).

1. Liên kết đơn: (δ)

- Do 1 cặp electron tạo thành, được biểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.

- Liên kết δ bền.

2. Liên kết đôi: (1δ và 1Л)

- Do 2 cặp electron tạo thành, được biểu diễn bằng 2 gạch nối giữa 2 nguyên tử.

- Gồm 1δ bền và 1Л kém bền.

Quảng cáo

3. Liên kết ba: (1δ và 2Л)

- Do 3 cặp electron tạo thành, được biểu diễn bằng 3 gạch nối giữa 2 nguyên tử.

- Gồm 1δ bền và 2Л kém bền.

* Các liên kết đôi và ba gọi là liên kết bội.

Tham khảo các bài Chuyên đề 4 Hóa 11 khác:

  • Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
  • Phân tích nguyên tố
  • Công thức chất hữu cơ
  • Thuyết cấu tạo hóa học
  • Tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ
  • Bài tập trắc nghiệm Tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ
  • Đồng đẳng, đồng phân và độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ
  • Bài tập trắc nghiệm Đồng đẳng, đồng phân và độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ
  • Xác định phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
  • Bài tập trắc nghiệm Xác định phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
  • Cách xác định cấu trúc một chất hóa học năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Cách xác định cấu trúc một chất hóa học năm 2024

Cách xác định cấu trúc một chất hóa học năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Mở đầu Cho tới nay con người đã biết và công bố hàng triệu hợp chất hữu cơ, trong đó mỗi năm có hàng ngàn hợp chất mới được xác định. Trong đó bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm tìm ra khoảng 90% hợp chất hữu cơ, phần còn lại phân lập từ các nguồn sinh vật trong tự nhiên. Đến nửa sau của thế kỷ XX, để có thể xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ đã tổng hợp hoặc phân lập từ tự nhiên, người ta dựa vào các phản ứng hóa học. Các nhóm chức được thử nghiệm bằng các phản ứng đặc trưng để xác định cấu trúc phân tử như các phản ứng cắt mạch cacbon, các phản ứng dẫn xuất và điều chế,... Phương pháp cổ điển này mất rất nhiều thời gian và cần hàm lượng mẫu chất lớn mới có thể thực hiện được. Tuy nhiên hiện nay với các phương pháp phổ (spectroscopy) hiện đại đã giải quyết các trở ngại trên đây. Các phương pháp phổ thường sử dụng nhiều trong việc xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ bao gồm: Phổ hồng ngoại (InfRared spectroscopy, IR); phổ tử ngoạiXkhả kiến (Ultra Violet spectroscopyXVISual, UVXVIS); phổ khối lượng hay khối phổ (Mass Spectrometry, MS) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy, NMR). Mỗi loại phổ trên đây có đặc trưng riêng và cung cấp thông tin khác nhau về hợp chất hữu cơ cần khảo sát cấu trúc. Phổ hồng ngoại cho thông tin về các loại nhóm chức khác nhau hiện diện trong phân tử như XOH, XCOR, XCOOR, XCN,... nhưng không cho thông tin về vị trí của các nhóm chức này. Phổ tử ngoạiXkhả kiến ghi nhận các cấu trúc có chứa hệ liên hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể rất khó làm sáng tỏ những thông tin này trên phổ hồng ngoại và phổ tử ngoại. Phổ khối lượng hay khối phổ cho thông tin về khối lượng phân tử của hợp chất. Dùng khối phổ phân giải cao (HighXResolution Mass Spectrometry, HRXMS) có thể xác định công thức phân tử của hợp chất khảo sát. Ứng với mỗi công thức phân tử, có thể có nhiều công thức cấu tạo khác nhau mà dựa vào khối phổ khó có thể phân biệt các đồng phân này. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là kỹ thuật rất hữu dụng để phân tích và xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ. Kỹ thuật này dựa vào hiện tượng cộng hưởng từ của các hạt nhân có số proton lẻ như 1 H, 19 F, 31 P hay hạt nhân có số nơtron lẻ như 13 C. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho thông tin về số lượng, chủng loại cũng như sự tương tác giữa các hạt nhân có trong phân tử, đặc biệt là proton ( 1 H) và cacbon đồng vị 13 ( 13 C). Như vậy, để xác định cấu trúc của một hợp chất hữu cơ phải dựa vào sự phân tích, tổng hợp cả năm loại phổ bao gồm: IR, UV, MS, 1 HXNMR và 13 CXNMR. Điểm chung của các phương pháp phổ này là ghi nhận quá trình tương tác của các bức xạ điện từ đến các phân tử của hợp chất hữu cơ cần khảo sát.

  • Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và phân tử 1.3. Sự thay đổi trạng thái năng lượng của phân tử khi hấp thụ bức xạ Ở trạng thái bình thường, trạng thái năng lượng của phân tử được xác định dựa vào sự chuyển động của phân tử, bao gồm: chuyển động của điện tử quanh các hạt nhân (điện tử hóa trị), chuyển động của các điện tử ở gần một hạt nhân (điện tử không tham gia tạo liên kết hóa học), chuyển động dao động của phân tử, chuyển động quay (loại này chỉ có ở các phân tử của các chất ở trạng thái khí, hơi). Khi các bức xạ điện từ tương tác với các phân tử vật chất, có thể xảy ra theo hai khả năng: trạng thái năng lượng của phân tử thay đổi hoặc không thay đổi. Khi có sự thay đổi năng lượng thì phân tử có thể hấp thụ hoặc bức xạ năng lượng. Nếu gọi trạng thái năng lượng ban đầu của phân tử là E 1 , sau khi tương tác là E 2 thì có thể viết: ‚E = E 2 – E 1 ‚E = 0: năng lượng phân tử không thay đổi khi tương tác với bức xạ điện từ; ‚E > 0: phân tử hấp thụ năng lượng; ‚E < 0: phân tử bức xạ năng lượng. Theo thuyết lượng tử thì các phân tử và bức xạ điện từ trao đổi năng lượng với nhau không phải bất kỳ và liên tục mà có tính chất gián đoạn. Phân tử chỉ hấp thụ hoặc bức xạ 0, 1, 2, 3.. lần lượng tử h.ν. Khi phân tử hấp thụ hoặc bức xạ sẽ làm thay đổi cường độ của bức xạ điện từ nhưng không làm thay đổi năng lượng của bức xạ điện từ, bởi vì cường độ bức xạ điện từ xác định bằng mật độ các hạt photon có trong chùm tia còn năng lượng của bức xạ điện từ lại phụ thuộc vào tần số ν của bức xạ. Vì vậy, khi chiếu một chùm bức xạ điện từ với một tần số duy nhất đi qua môi trường vật chất thì sau khi đi qua năng lượng của bức xạ không hề thay đổi mà chỉ có cường độ của bức xạ thay đổi. Khi các phân tử hấp thụ năng lượng từ bên ngoài có thể dẫn đến các quá trình thay đổi trong phân tử (quay, dao động, kích thích electron phân tử...) hoặc trong nguyên tử (cộng hưởng spin electron, cộng hưởng từ hạt nhân). Mỗi một quá trình như vậy đều đòi hỏi một năng lượng ‚E > 0 nhất định đặc trưng cho nó, nghĩa là đòi hỏi bức xạ điện từ có một tần số riêng. Vì thế khi chiếu một chùm bức xạ điện từ với các tần số khác nhau vào thì các phân tử chỉ hấp thụ được các bức xạ điện từ có tần số đúng bằng các tần số trên để xảy ra các quá trình biến đổi trong phân tử như trên. Do sự hấp thụ chọn lọc này mà khi chiếu chùm bức xạ điện từ với một dải tần số khác nhau đi qua môi trường vật chất thì sau khi đi qua, chùm bức xạ này sẽ bị mất đi một số bức xạ có tần số xác định nghĩa là các tia này đã bị phân tử hấp thụ.

Bảng 1. Tác động năng lượng phân tử của một số loại bức xạ điện từ Bức xạ λ (cm) E (eV) Năng lượng thay đổi Loại phổ Tia X 10 X8– 10X6 ~ 10 5 Đứt nối các liên kết Phổ Rơnghen

Tia tử ngoại và khả kiến

10 X6– 10X4 ~ 10 Electron phân tử Phổ tử ngoại và khả kiến Tia hồng ngoại

10 X4– 10X2 ~ 10X1 Dao động phân tử Phổ hồng ngoại

Vi sóng 10 X2– 10 ~ 10X3 Dao động quay Phổ vi sóng Sóng radio > 10 2 < 10X6 Cộng hưởng spin, cộng hưởng từ hạt nhân

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

1.3. Định luật hấp thụ bức xạ (Định luật Lambert – Beer) Khi bức xạ truyền qua môi trường không trong suốt, nó bị hấp thụ một phần, biên độ sóng bị giảm đi, khi đó cường độ của bức xạ giảm. Lưu ý là cường độ sóng giảm đi còn bước sóng vẫn không thay đổi. (Hình 1)

Hình 1. Cường độ sóng của bức xạ thay đổi khi qua chất hấp thụ Cường độ bức xạ không liên quan gì đến năng lượng của nó. Năng lượng của bức xạ chỉ phụ thuộc vào tần số (E = h×ν) và được xem như năng lượng của các hạt photon riêng biệt hợp thành bức xạ đó. Theo thuyết hạt, cường độ bức xạ được xác định bởi số hạt photon. Chùm tia bức xạ mạnh (cường độ lớn) thì ứng với dòng photon dày đặc. Khi bức xạ đi qua chất hấp thụ thì một số nào đó trong những hạt photon bị giữ lại, mật độ dòng photon sẽ giảm đi, tia đi qua sẽ có cường độ nhỏ đi. Trong các phương pháp phổ nghiệm, để đo cường độ hấp thụ, người ta thường so sánh cường độ của tia bức xạ trước và sau khi đi qua chất hấp thụ (IO và I, hình 1). Để biểu diễn cường độ hấp thụ người ta dùng các đại lượng sau:

% hấp thụ = O O

I X I

I

× 100

Độ truyền qua T = O

I

I

% truyền qua =

O

I

I

× 100

λ λ

Io I

Chất hấp thụ

l

Phổ tử ngoại – khả kiến thường biểu diễn dưới dạng đường cong sự phụ thuộc của mật độ quang D(A) (trục tung) vào bước sóng (hoặc số sóng) (trục hoành). Để so sánh giữa các chất khác nhau, người ta thường biểu diễn phổ tử ngoại

  • khả kiến dưới dạng sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ mol ε (hoặc lgε) vào bước sóng. (Hình 1) Riêng với phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối lượng thì đại lượng trên trục hoành được mở rộng hơn thành độ chuyển dịch hóa học (ppm) hay số khối m/e còn trục tung là cường độ của một hấp thụ. (Hình 1, 1 và 1)

Hình 1. Phổ hồng ngoại của hợp chất xicloheptanon (Nguồn: Spectrometric identification of organic compounds, 2005)

Hình 1. Phổ tử ngoại – khả kiến của hợp chất isopren (Nguồn: www2.chemistry.msu)

Hình 1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton của hợp chất toluen (Nguồn: Spectrometric identification of organic compounds, 2005)

Hình 1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbonY13 của hợp chất Yheptan (Nguồn: Basic 1 HX and 13 CXNMR Spectroscopy, 2005)

Hình 1. Phổ khối lượng của hợp chất xiclohexan (Nguồn: Spectrometric identification of organic compounds, 2005)

Hình 2. Mô hình hoạt động của phổ kế hồng ngoại biến đổi Fourier Nguồn sáng đi qua giao thoa kế Michelson gồm gương phẳng di động M1, một gương cố định M2 và một tấm kính phân tách ánh sáng S. Ánh sáng từ nguồn chiếu vào tấm kính S tách làm hai phần bằng nhau, một phần chiếu vào gương M và một phần khác chiếu vào gương M2, sau đó phản xạ trở lại qua kính S, một nửa trở về nguồn, còn một nửa chiếu qua mẫu đi đến detectơ. Do gương M1 di động làm cho đoạn đường của tia sáng đi đến gương M1 rồi quay trở lại có độ dài lớn hơn đoạn đường tia sáng đi đến gương M2 rồi quay trở lại và được gọi là sự trễ. Do sự trễ này đã làm ánh sáng sau khi qua giao thoa kế biến đổi từ tần số cao xuống tần số thấp. Sau đó ánh sáng qua mẫu bị hấp thụ một phần rồi đi đến detectơ, nhờ kỹ thuật biến đổi Fourier nhận được một phổ hồng ngoại.

Hình 2. Máy đo phổ hồng ngoại (ĐH Dược Kobe, Nhật Bản – 2015)

  1. Dao động của phân tử và phổ hồng ngoại

Như đã giới thiệu phần trên, khi các bức xạ điện từ tương tác với các phân tử vật chất, nếu có sự thay đổi năng lượng thì phân tử có thể hấp thụ hoặc bức xạ năng lượng. Khi các phân tử hấp thụ năng lượng từ bên ngoài có thể dẫn đến các quá

trình thay đổi trong phân tử (quay, dao động, kích thích electron phân tử...) hoặc trong nguyên tử (cộng hưởng spin electron, cộng hưởng từ hạt nhân). Khi tương tác với bức xạ điện từ, các phân tử có cấu trúc khác nhau sẽ hấp thụ và phát xạ mức năng lượng khác nhau. Đối với các bước chuyển năng lượng dao động trong phân tử thường khá nhỏ, tương đương với năng lượng bức xạ hồng ngoại trong thang các bức xạ điện từ. Do đó, phổ hồng ngoại còn được gọi là phổ dao động. Tuy nhiên, không phải bất kỳ phân tử nào cũng có khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại để cho hiệu ứng phổ dao động. Chỉ có các phân tử khi dao động gây sự thay đổi momen lưỡng cực mới có khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại để cho hiệu ứng phổ dao động. Do vậy, điều kiện cần để phân tử có thể hấp thụ bức xạ hồng ngoại chuyển thành trạng thái kích thích dao động là phải có sự thay đổi momen lưỡng cực điện khi dao động.

Hình 2. Dao động hóa trị của phân tử nhiều nguyên tử Đối với phân tử hai nguyên tử (ACB) thì chuyển động dao động duy nhất là chuyển động co giãn một cách duy nhất là chuyển động co giãn một cách tuần hoàn của liên kết ACB. Loại dao động này được gọi là dao động hóa trị (dao động co giãn liên kết). Đối với phân tử có số nguyên tử lớn hơn hai, trạng thái dao động của phân tử phức tạp hơn. Trong các phân tử này, ngoài các dao động hóa trị như phân tử hai nguyên tử (Hình 2), còn có các dao đông động biến hình (hay dao động biến dạng). Dao động biến dạng là chuyển động vuông góc với đường nối hai nguyên tử trong phân tử. Đối với các phân tử nhiều nguyên tử không thẳng hàng dao động biến dạng là dao động làm thay đổi góc hóa trị, dao động vuông góc về hai phía mặt phẳng, dao động con lắc.

Dao động đối xứng Dao động bất đối xứng

Dao động dạng “cái kéo” Dao động dạng “con lắc”

Amit 1630 C 1690 (mạnh)

  1. Amin NCH 3300 C 3500 (trung bình)
  1. Nitril C≡N 2220 C 2260 (trung bình) (*): có thể thay đổi tùy hợp chất
  1. Xác định các nhóm định chức dựa vào phổ hồng ngoại

Để xác định các nhóm định chức dựa vào phổ hồng ngoại, thông thường sử dụng phương pháp 5 vùng như sau:

Vùng 1: 3700–3200 cmQ Ancol OCH: không, vì CTPT không có nguyên tử oxy Amit/Amin NCH: có thể, vì CTPT có chứa N Ankin đầu mạch ≡CCH: có thể Vùng 2: 3200–2700 cmQ Ankyl CCH (mũi < 3000 cmC1): có thể, vì mũi phổ tại 2918 cmC Aryl/vinyl CCH (mũi > 3000 cmC1): có thể, vì mũi phổ tại 3034 cmC Anđehit CCH: không, vì CTPT không có nguyên tử oxy Axit cacboxylic OCH: không, vì CTPT không có nguyên tử oxy và không có tín hiệu tại vùng vùng 4 Vùng 3: 2300–2000 cmQ Ankin C≡C: không Nitril C≡N: không Vùng 4: 1850–1650 cmQ Các nhóm chức chứa cacbonyl (C=O): không Vùng 5: 1680–1450 cmQ Anken C=C: không Benzen: có thể, vì có các mũi tại 1493 cmC1 và 1622 cmC