Cạnh tranh cùng loài là gì hỗ trợ là gì năm 2024

Trong quan hệ hỗ trợ cùng loài, sự quần tụ có những ý nghĩa nào sau đây đối với sinh vật? I. Dễ dàng săn mồi và chống được kẻ thù hơn. II. Hình thành các vùng lãnh thổ khác nhau của từng cặp trong đàn. III. Dễ kết cặp trong mùa sinh sản. IV. Chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên. V. Thúc đẩy quá trình chọn lọc tự nhiên.

Cập nhật ngày: 14-09-2022


Chia sẻ bởi: Trần Đình Nhật Minh


Trong quan hệ hỗ trợ cùng loài, sự quần tụ có những ý nghĩa nào sau đây đối với sinh vật?

  1. Dễ dàng săn mồi và chống được kẻ thù hơn. II. Hình thành các vùng lãnh thổ khác nhau của từng cặp trong đàn. III. Dễ kết cặp trong mùa sinh sản. IV. Chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên.
  2. Thúc đẩy quá trình chọn lọc tự nhiên.

Chủ đề liên quan

Xét các trường hợp sau: (1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể. (2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn. (3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau. (4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể. (5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường. Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:

Tuổi sinh thái là

A

tuổi thọ tối đa của loài.

B

tuổi bình quần của quần thể.

C

thời gian sống thực tế của cá thể.

D

tuổi thọ do môi trường quyết định.

Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và

A

tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.

B

kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể.

C

diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng.

D

mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là

Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

A

Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.

B

Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.

C

Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.

D

Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A

Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

B

Sự phân bố cá thể không ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường

C

Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

D

Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể bắt đầu có xu hướng giảm

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?

A

Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.

B

Sự phân bố các cá thể hợp lý hơn.

C

Đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn.

D

Số lượng các cá thể trong quần thể duy tri ở mức độ phù hợp.

Môi trường sống là gì?

A

Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua lại với sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.

B

Môi trường sống bao gồm tất cả những yếu tố vô sinh và hữu sinh, kể cả con người ở xung quanh sinh vật, luôn luôn cần thiết cho sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và hoạt động của sinh vật trên Trái đất.

C

Môi trường sống bao gồm những nhân tố ở xung quanh sinh vật, các nhân tố này không thể thiếu được trong quá trình tồn tại, sinh trưởng, phát triển và tiến hóa của sinh vật và thường xuyên tác động tới sinh vật.

D

Môi trường sống bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội xung quanh sinh vật và chúng thay đổi thường xuyên, theo chu kỳ hoặc không theo chu kỳ, tác động tới sinh vật, ảnh hưởng đến sự tiến hóa của sinh vật.

Nhân tố sinh thái của môi trường là

A

Nhân tố sinh thái của môi trường là những yếu tố do con người tạo nên trong chăn nuôi, trồng trọt; tác động đến năng suất của chúng.

B

Nhân tố sinh thái của môi trường là những yếu tố xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật.

C

Nhân tố sinh thái của môi trường là những yếu tố gây ra quá trình chọn lọc tự nhiên, tác động thường xuyên tới quá trình tiến hóa của sinh vật.

D

Nhân sinh thái của môi trường là những yếu tố vô cơ hoặc hữu cơ cần thiết cho nhu cầu sống của sinh vật như thức ăn, nước uống, ....

Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh. II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng. III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, … của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau.

Tập hợp nào sau đây không được xem là một quần thể sinh vật?

A

Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

B

Tập hợp các cá thể gà Tam Hoàng trong một vườn nuôi.

C

Tập hợp các cá thể cá chép sống chung trong một ao.

D

Tập hợp những con chim bồ câu sống ở miền nam và miền bắc.

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

A

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

B

Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.

C

Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

D

Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài.

Trong quần thể, mối quan hệ nào sau đây giúp đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể?

B

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể.

Tuổi sinh lí là

A

thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

B

tuổi bình quân của quần thể.

C

thời gian sống thực tế của cá thể.

D

thời điểm có thể sinh sản.

Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là

A

tỷ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu phân bố các thể, mật độ, kích thước, kiểu tăng trưởng.

B

sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng

C

tỷ lệ giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.

D

độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.

Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?

Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:

Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì

A

số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

B

mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.

C

sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

D

sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? (1) Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài. (2) Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. (3) Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh là gì?

Quan hệ hỗ trợ thường diễn ra khi điều kiện sống thuận lợi như môi trường sống có nhiều thức ăn, chỗ ở rộng rãi, số lượng con đực : con cái là tương đương… Quan hệ cạnh tranh: khi điều kiện sống bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở chật chội… các cá thể trong quần tụ cạnh tranh nhau.

Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài xảy ra khi nào?

3.2 Quan hệ cạnh tranh - Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ quần thể vượt quá mức chịu của môi trường. Lúc này, các cá thể trong quần thể xảy ra tình trạng tranh giành thức ăn, ánh sáng hay các tài nguyên sống khác, con đực tranh giành con cái nếu có sự chênh lệch về giới tính.

Cạnh tranh khác loại xảy ra khi nào?

Cạnh tranh khác loài có thể xảy ra khi cá nhân của hai loài riêng biệt chia sẻ một nguồn lực hạn chế trong cùng một khu vực. Nếu tài nguyên không thể hỗ trợ cả hai quần thể cho việc, tăng trưởng, hoặc sống sót có thể dẫn đến ít nhất một loài.

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau có mối quan hệ như thế nào?

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.