Chỉ tiêu đánh giá dự án năm 2024

Đánh giá dự án (Project evaluation) là gì? Đây là một việc đóng một vai trò then chốt trong việc nâng cao hiệu suất dự án và đảm bảo sự phù hợp của dự án với các mục tiêu của doanh nghiệp. Trong bài viết này, hãy cùng Viindoo tìm hiểu các phương pháp đánh giá khác nhau và cách nâng cao hiệu quả đánh giá.

\>>>> Tham Khảo Ngay: 8 công cụ quản lý dự án online hiệu quả

Đánh giá dự án (Project Evaluation) là gì?

Đánh giá dự án là việc đánh giá một cách có hệ thống và khách quan về hiệu suất, hiệu quả và tác động của dự án trong suốt vòng đời của dự án. Việc đánh giá gồm thu thập, phân tích và giải thích dữ liệu để xác định xem dự án có đạt được mục tiêu dự định và mang lại kết quả như mong đợi hay không.

Mục đích chính của việc đánh giá dự án là cung cấp cho các bên liên quan, bao gồm project manager , tài trợ và nhà đầu tư với những hiểu biết sâu sắc có giá trị về điểm mạnh, điểm yếu và hiệu quả tổng thể của dự án.

Lợi ích của việc đánh giá dự án

Việc thực hiện các biện pháp thẩm định và đánh giá dự án mang lại nhiều lợi ích, góp phần đem lại kết quả thành công cho dự án.

3 Giá trị hiện tại ròng (NPV) 3. Khái niệm Ví dụ 3. Giả sử ông X đang xem xét một dự án với các thông tin như sau: Giá trị đầu tư cho đất là 50 và chi phí xây dựng là 250. Dự kiến một năm sau, dự án kết thúc và ông X có thể thu được khoản tiền là 430. Như vậy, dự án cần chi phí đầu tư là 300 để hy vọng 1 năm sau nhận được khoản tiền là 430 như bảng 3. Bảng 3 Diễn biến dòng tiền dự án của ông X Khoản mục Năm 0 Năm 1 (1) Dòng tiền ra -300. (2) Dòng tiền vào +430. (3) Dòng tiền ròng = (1) – (2) -300 +430. Với quan niệm “một đồng ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng ngày mai”, ông X chỉ nên đầu tư dự án khi hiện giá của 430 lớn hơn chi phí đầu tư hôm nay là 300. Giả sử rủi ro của khoản đầu tư bất động sản này bằng với rủi ro của cổ phiếu A hiện đang được giao dịch tự do trên thị trường chứng khoán. Khoản đầu tư vào loại cổ phiếu này ước tính có tỷ suất sinh lời là 20%. Để có được số tiền 430 từ cổ phiếu A, ông X phải đầu tư:

Như vậy, thay vì đầu tư vào cổ phiếu A, nếu đầu tư vào dự án trên, ông X có thể làm giàu thêm cho mình một khoản có hiện giá là: 358 – 300 = 58 và 20% chính là chi phí cơ hội của vốn cho dự án này. Trong trường hợp ông X đã bỏ chi phí 300 nhưng không muốn đợi một năm nữa mới nhận được 430, trong khi ông Y có nhã ý mua lại toàn bộ dự án đó. Vậy ông X có thể bán dự án này với giá bao nhiêu? Vì 1 năm sau, dự án có giá trị là 430, ông Y sẽ sẵn lòng trả 358 để mua lại dự án này thay vì đầu tư vào cổ phiếu A với rủi ro tương đương rủi ro dự án. 358 là giá mà thỏa mãn được cả người mua và người bán, vì vậy hiện giá của lợi ích thu về từ dự án cũng chính là giá thị trường của nó.

Nói tóm lại, dự án có hiện giá là 358, hiện tại, chi phí bỏ ra để có dự án này là 300. Như vậy, nếu ông X chấp nhận thực hiện dự án này, ông X sẽ có một giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value) là: NPV = giá trị hiện tại của lợi ích – chi phí đầu tư ban đầu = 358 – 300 = 58 > 0 Do đó, ông X nên thực hiện dự án này vì hiện giá dòng tiền vào lớn hơn hiện giá dòng tiền ra của dự án. Cũng với ví dụ 3 trên, ông X có thể kéo dài thời gian hoạt động của nó. Với quyết định kéo dài thời gian hoạt động thêm 3 năm, diễn biến dòng tiền của dự án như sau: Bảng 3 Diễn biến dòng tiền dự án của ông X Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 (1) Dòng tiền ra -300. (2) Dòng tiền vào +20 +20 +20 +430. (3) Dòng tiền ròng = (1) – (2) -300 +20 +20 +20 +430. Giả sử chi phí cơ hội của vốn của dự án vẫn là 20%, hiện giá của toàn bộ dòng tiền vào sẽ là:

\= 249.

Với chi phí bỏ ra ngày hôm nay là 300 để thu được gần 250 quy về thời điểm hiện tại thì quả thật, dự án này không nên tiếp tục đầu tư, vì sau khi quy đổi về giá trị hiện tại, lợi ích thu được nhỏ hơn chi phí phải bỏ ra, hay nói cách khác, giá trị thị trường của dự án gần 250 trong khi ông X phải bỏ ra 300 để có được nó là một khoản đầu tư không có lợi. Nếu ông X chấp nhận thực hiện dự án này thì ông X sẽ có một giá trị hiện tại ròng (NPV) là: NPV = giá trị hiện tại của lợi ích – chi phí đầu tư ban đầu = 249 – 300 = -50 < 0

Ví dụ 3. Có các dự án sau: Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 NPV @ 10% A -80 50 50 50 50 78, B -100 50 60 70 80 102, C -10 15 15 15 15 37, D -50 10 10 10 10 (18,30) Nếu các dự án trên là độc lập nhau, tức việc lựa chọn thực hiện bất kỳ dự án nào đều không ảnh hưởng đến quyết định thực hiện dự án khác thì A, B, C là những dự án đáng giá để đầu tư vì NPV của các dự án này ≥ 0, nhà đầu tư không nên thực hiện dự án D vì NPVD < 0. Tuy nhiên, nguyên tắc chung này chỉ áp dụng trong trường hợp lựa chọn một dự án hoặc lựa chọn nhiều dự án độc lập mà không bị bất kì ràng buộc nào, mà tình huống này thì ít khi xảy ra, vì thường thì nhà đầu tư phải lựa chọn các dự án khác nhau, trong đó các dự án có thể loại trừ nhau hoặc phải lựa chọn trong điều kiện ràng buộc. Vì vậy, ta cần đi tìm hiểu thêm về những trường hợp này. b. Khi lựa chọn giữa hai dự án loại trừ nhau có cùng thời gian hoạt động, ta chọn những dự án có NPV lớn nhất. Các dự án loại trừ nhau là các dự án mà nếu quyết định thực hiện một trong các dự án này thì sẽ không thể thực hiện các dự án còn lại. Trở lại ví dụ 3. Nếu 4 dự án này là loại trừ nhau và nhà đầu tư không bị giới hạn ngân sách thì nhà đầu tư nên chọn dự án nào có thể mang về giá trị hiện tại ròng lớn nhất cho họ, vì vậy dự án B sẽ được lựa chọn. c. Trường hợp bị hạn chế về ngân sách, tức nhà đầu tư không đủ vốn để đầu tư cho tất cả các dự án có NPV dương và các dự án độc lập nhau, thì nhà đầu tư nên chọn một rổ những dự án có tổng NPV lớn nhất. Trở lại ví dụ 3. Nếu nhà đầu tư chỉ có thể đầu tư 100 triệu, và các dự án này độc lập nhau, thì nhà đầu tư có thể có một số kết hợp như sau: Bảng 3 Một số kết hợp cho các dự án ở ví dụ 3. Rổ dự án có thể có Nhu cầu vốn đầu tư Tổng NPV

A 80 78,

B 100 102,

C 10 37,

A+C 90 116,

Vì vậy, nếu dựa vào NPV thì nhà đầu tư nên chọn thực hiện hai dự án A và C vì dùng vốn thực hiện hai dự án này mang lại giá trị hiện tại ròng lớn nhất. d. Khi lựa chọn giữa hai dự án loại trừ nhau khác thời gian hoạt động. Đôi lúc, nhà đầu tư cũng phải lựa chọn các dự án loại trừ nhau nhưng khác thời gian hoạt động. Hãy xem xét ví dụ sau: Ví dụ 3: Công ty M đang xem xét hai dự án đầu tư hiện đại hóa dây chuyền sản xuất. Để vận chuyển nguyên liệu và bán thành phẩm giữa các bộ phận sản xuất, công ty đang xem xét hai phương án sau: xe nâng có thời hạn sử dụng 6 năm, hoặc lắp đặt băng chuyền tự động có thời hạn sử dụng là 3 năm. Giả sử chi phí cơ hội của vốn là 12%, các thông tin của 2 phương án được cho trong bảng sau: Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2Năm 3 Năm 4Năm 5 Năm 6NPV @ 12% Xe nâng -52.00011.00015.00017.00012.00011 + 813, Băng chuyền tự động-28 8 9 +553, Với các thông tin trên, nếu công ty M đưa ra ngay quyết định đầu tư vào xe nâng có thể không thực sự tốt hơn vì hai dự án này có vòng đời khác nhau. Trong trường hợp này, ta có 3 cách xử lý: Cách xử lý thứ nhất là ta sẽ giả định các dự án tái đầu tư nhiều lần (lặp đi lặp lại). Bằng cách tìm bội số chung nhỏ nhất của các dự án, ta sẽ viết lại dòng tiền của các dự án sao cho chúng có thời gian hoạt động bằng nhau. Như vậy, khi lựa chọn sẽ dựa trên NPV đã được điều chỉnh. Cách xử lý này được gọi là phương pháp thay thế Với cách xử lý này, bội số chung nhỏ nhất của ví dụ trên là 6 năm. Như vậy, dự án băng chuyền tự động phải tái đầu tư thêm 1 lần với giả định mọi điều kiện không đổi. Dòng tiền của 2 dự án sẽ được viết lại như sau:

Dự án (đvt:trđ) Năm 0 Năm 1Năm 2 Năm 3 Năm 4Năm 5 Năm 6NPV@12% Xe nâng -52.00011 17.00012.00011 + 813,

Băng chuyền tự động lần 1 -28.

18.

0 8 9.

Tái đầu tư băng chuyền tự - 18 8 9.

Dựa vào định nghĩa, ta có công thức tính EAA như sau: NPV  EAA  PVIFA r n ( , )

( , ) EAA NPV  PVIFA r n Trong đó: EAA: dòng tiền đều tương đương hằng năm NPV: giá trị hiện tại thuần của dự án PVIFA (r,n): Hệ số giá trị hiện tại của dòng tiền đều. r: suất chiết khấu của dự án n: thời gian hoạt động của dự án Trở lại ví dụ trên, hệ số giá trị hiện tại của dòng tiền đều của phương án xe nâng với thời gian hoạt động của xe là 6 năm, suất chiết khấu 12% thì PVIFA(r=12%,n=6) = 4,1114; Ta được EAA của phương án xe nâng như sau:

Phương án (đvt:trđ) Năm 0 Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 6

NPV @

12%

Xe nâng

-

52.

11.

0

15.

0

17.

0

12.

0

11.

0

10.

0 + 813,

EAA của phương án xe nâng

197,

4

197,

4

197,

4

197,

4

197,

4

197,

4 + 813,

Hệ số giá trị hiện tại của dòng tiền đều của phương án băng chuyền với thời gian hoạt động là 3 năm, suất chiết khấu 12% là 2,4018, ta được EAA của dự án như sau:

Phương án (đvt:trđ) Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 NPV @ 12% Băng chuyền tự động -28 18 8 9 +553, EAA của phương án băng chuyền tự động 230,25 230,25 230,25 +553, Như vậy, hằng năm, băng chuyền tự động tạo ra nhiều lợi ích ròng hơn so với xe nâng, vì vậy nhà đầu tư nên chọn dự án băng chuyền tự động thay vì xe nâng. 3. Ưu điểm và hạn chế a. Ưu điểm

Đầu tiên, giá trị của NPV phụ thuộc vào dòng tiền: Tiền tạo ra từ dự án có thể được doanh nghiệp/nhà đầu tư sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như chia cổ tức, đầu tư vào các dự án khác, trả lãi, v.... NPV được tính dựa vào dòng tiền của dự án nên đây có thể được xem là một ưu điểm của chỉ tiêu NPV. Trong khi một số chỉ tiêu khác như AAR

  • The Average Accounting Return lại tính dựa trên lợi nhuận (Lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận gộp...). Các số liệu về lợi nhuận đều là con số kế toán, được kế toán viên tạo ra và sử dụng. Hiếm khi lợi nhuận hằng năm đúng bằng số tiền mà dự án tạo ra, mà thường phải qua những bước điều chỉnh. Thứ hai, NPV xem xét đến mọi khoản tiền do dự án tạo ra. Thứ ba, NPV dựa trên quan điểm tiền có giá trị theo thời gian, vì vậy, các khoản tiền ở các năm khác nhau sẽ có một hệ số chiết khấu khác nhau, tức mỗi một đồng mà dự án tạo ra nhưng đến sớm hơn, hay muộn hơn đều sẽ có mức đóng góp khác nhau vào NPV của dự án. Thứ tư, NPV cho thấy giá trị tăng thêm (value-additivity) cho nhà đầu tư, tức đo lường mức đóng góp của dự án vào giá trị hay sự giàu có của nhà đầu tư. NPV đo lường một cách trực tiếp hiệu quả tài chính mà dự án mang lại, vì vậy, chỉ tiêu NPV có tính chất cộng, tức khi đầu tư vào n dự án thì giá trị mà toàn bộ các dự án mang lại sẽ là: NPV (A + B + ...+ n) = NPVA + NPVB + ... + NPVn b. Hạn chế: Tuy vậy, NPV cũng mắc phải một số hạn chế. Chỉ tiêu này sẽ hơi khó hiểu nếu chủ đầu tư chưa quen với quan niệm tiền có giá trị theo thời gian và các phương pháp để áp dụng quan niệm này trong tính toán. Ngoài việc phụ thuộc vào dòng tiền thì NPV cũng phụ thuộc khá nhiều vào lãi suất chiết khấu. Dựa vào NPV để lựa chọn các dự án loại trừ khác nhau về thời gian hoạt động hoặc trong trường hợp giới hạn ngân sách thì cần có một số bước điều chỉnh như đã trình bày ở phần trước. 3. Suất sinh lời nội tại (IRR)
  • Khái niệm

20% 21% 22% 23% 24% (40)

(20)

20

40

60

80

100

120

140

Hình 3. Đường biểu diễn của NPV theo lãi suất chiết khấu của ví dụ 3. Phương pháp thử - loại : Cho các suất chiết khấu khác nhau, cố gắng tìm ra một suất chiết khấu r* sao cho NPV (r*) = 0. Khi đó, r* là IRR. Phương pháp sai số (phương pháp nội suy) : tìm r 1 với NPV 1 >0, r 2 với NPV 2 <0 1 , ta có công thức tính IRR như sau:

1  2 1  1

1 2

IRR r r r NPV    NPV  NPV

Trở lại ví dụ trên, Khi r 1 = 23%, NPV 1 = + 6 Khi r 2 = 24%, NPV 2 = - 30 Sử dụng công thức nội suy, ta có:

1  2 1  1

1 2

IRR r r r NPV    NPV  NPV

IRR 23%   24%  23%  6   630 23,17%

  1. Nguyên tắc sử dụng Khi xem xét quyết định chấp nhận/bác bỏ dự án dựa vào IRR, nhà đầu tư nên đầu tư vào bất kỳ dự án nào có tỷ suất sinh lời nội bộ cao hơn chi phí cơ hội của vốn. Trong khi đó, như đã đề cập ở phần trước, quy tắc sử dụng chỉ tiêu NP V đã chỉ ra rằng nhà đầu tư nên đầu tư vào bất kỳ dự án nào có hiện giá thu nhập ròng dương. 1 Khoảng cách giữa r 1 và r 2 càng nhỏ (khoảng 1%) thì kết quả tính IRR càng chính xác

IRR = 23,16%

Vậy giữa hai quy tắc này có gì mâu thuẫn với nhau không? Thông thường thì 2 chỉ tiêu này không mâu thuẫn nhau. Chúng ta có thể thấy rất rõ điều này qua đường biểu diễn NPV của dự án theo lãi suất chiết khấu. Trở lại ví dụ trên Từ hình 3, ta có thể thấy được đường NPV cắt trục hoành tại lãi suất 23,16%. Vậy tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) của dự án là 23,16%. Nếu chi phí vốn của dự án nhỏ hơn 23,16%, tức nhỏ hơn IRR thì NPV của dự án dương. Chi phí vốn của dự án càng lớn thì NPV của dự án càng giảm. Tại mức 23,16%, NPV của dự án bằng 0. Khi qua khỏi mốc này, tức chi phí vốn lớn hơn IRR thì NPV của dự án sẽ có giá trị âm. Vì vậy, trong trường hợp này, cho dù sử dụng chỉ tiêu NPV hay IRR đều đưa đến cùng một kết luận. 3. Ưu điểm và hạn chế IRR là mô ̣t tiêu chuẩn hay được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của các dự án đầu tư. Ưu điểm nổi bật của IRR là tương đối độc lập với lãi suất chiết khấu. Ưu điểm này càng được bộc lộ rõ trong những trường hợp nhà đầu tư gặp khó khăn khi phải xác định trước chi phí cơ hội của vốn. Tuy nhiên, khi sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá dự án, nhà đầu tư cần chú ý đến những trường hợp đặc biệt mà lúc đó, nếu sử dụng chỉ tiêu IRR sẽ khiến chúng ta mắc phải những cạm bẫy/hạn chế sau: Hạn chế 1: Cho vay hay đi vay? Ví dụ 3. Cho hai dự án có hai dòng tiền như sau: (đơn vị tính: triệu đồng) Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 IRR NPV A -100 100 50 36,60% 32. B 100 -100 -50 36,60% -32. Với chi phí vốn là 10%, theo quy tắc IRR, nhà đầu tư nên chấp nhận các dự án có chi phí vốn thấp hơn IRR. Như vậy, đầu tư vào dự án A hay dự án B đều mang lại kết quả như nhau. Nhưng, có đúng là như vậy không? Xét trường hợp dự án A, năm đầu tiên nhà đầu tư bỏ ra 100 triệu đồng để thu về 100 triệu đồng vào năm 1 và 50 triệu đồng vào năm 2. Như vậy, 100 triệu đồng vốn đầu tư ban đầu đã mang lại tỷ suất sinh lời 36,60% cho nhà đầu tư. Nhưng với trường hợp của

chỉ chấp nhận dự án có chi phí vốn nhỏ hơn tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án, thì trong trường hợp B, chủ đầu tư phải chịu một khoản thiệt khá lớn. Vì vậy, nếu NPV của dự án tăng khi lãi suất chiết khấu tăng, chúng ta phải điều chỉnh lại quy tắc sử dụng chỉ tiêu IRR theo hướng, chỉ chấp nhận các dự án nào có suất sinh lời nội bộ thấp hơn chi phí cơ hội của vốn của dự án. Dựa vào IRR có thể đưa ra những quyết định sai lầm, cụ thể như trong dự án B. Vậy để tránh sai lầm, chỉ cần đơn giản là tính toán NPV của hai dự án. Với chi phí cơ hội của vốn là 10% thì NPV của dự án A là +32,23 triệu đồng, trong khi NPV của dự án B là -32 triệu đồng. Sử dụng chỉ tiêu NPV đã chỉ ra rất rõ rằng nếu đầu tư vào dự án B sẽ gây ra thiệt hại cho chủ đầu tư. Hạn chế 2: Có nhiều hơn một IRR hoặc không có IRR. Ví dụ 3. Cho dự án C với dòng tiền diễn ra như sau: vào năm 0, dự án phải đầu tư 22 triệu để nhận được mỗi năm 15 triệu trong vòng 5 năm (từ năm 1 đến năm 5). Cuối năm 5, chủ dự án phải bỏ ra thêm 55 triệu để trả lại nguyên trạng mặt bằng trước khi đầu tư. Dự án C Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 CF -22 +15 +15 +15 +15 - (đơn vị tính: triệu đồng) Với định nghĩa tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án là lãi suất chiết khấu mà tại đó, NPV của dự án bằng 0 thì với dự án C, chúng ta sẽ tìm ra được hai giá trị ứng với IRR là 6%, 28%.

Hình 3 Đường biểu diễn NPV của dự án C theo lãi suất chiết khấu Nếu chỉ dựa vào quy tắc IRR thì nhà đầu tư sẽ không biết nên chọn giá trị IRR nào để so sánh với chi phí cơ hội của vốn của dự án. Nếu chi phí cơ hội của vốn của dự án thấp hơn 6%, thì theo biểu đồ trên, NPV của dự án âm. Trong khoảng 6% đến 28% thì NPV của dự án có giá trị dương. Nhưng nếu sử dụng quy tắc NPV, giả sử chi phí cơ hội của vốn là 10% thì NPV của dự án là dương, chúng ta có thể tiến hành đầu tư vì lợi ích của dự án mang lại lớn hơn chi phí để tiến hành nó. Trong một vài trường hợp khác, nhà đầu tư có thể không gặp tình huống có nhiều IRR mà là không có IRR nào, tức phương trình tính IRR vô nghiệm. Trong tình huống này nên sử dụng chỉ tiêu NPV để ra quyết định. Hạn chế 3: Sử dụng IRR để lựa chọn dự án loại trừ lẫn nhau Thường thì các doanh nghiệp ít khi phải đối mặt với quyết định thực hiện hay là bác bỏ dự án mà phải chọn một dự án trong một số những dự án loại trừ lẫn nhau. Nếu sử dụng quy tắc NPV, ta cần chọn dự án nào tạo ra nhiều lợi ích ròng cho chủ đầu tư, tức chọn dự án có NPV cao nhất.

án F. Với lãi suất chiết khấu từ 12% đến 16,24% thì dự án F mang lại nhiều thu nhập ròng hơn cho chủ đầu tư. Như vậy, việc lựa chọn dự án sẽ tùy vào chi phí cơ hội của vốn. Vì vậy, với giả định chi phí cơ hội của vốn là 8%, ông X nên chọn dự án E. Thông thường, cùng một thời gian hoạt động, IRR có xu hướng lựa chọn dự án có thời gian hoàn vốn nhanh với tỷ suất sinh lời cao hoặc các dự án có vốn đầu tư nhỏ nhưng tỷ suất sinh lời cao. Như vậy, so với chỉ tiêu IRR, sử dụng chỉ tiêu NPV đơn giản và đúng trong các dự án loại trừ nhau cùng thời gian hoạt động. Đặc biệt, khi quyết định thời điểm đầu tư cho dự án, thay thế máy móc cũ hay quyết định sử dụng máy móc có vòng đời ngắn hay dài, chỉ tiêu IRR không giúp ích nhiều cho việc ra quyết định, trong khi, nếu khéo léo sử dụng chỉ tiêu NPV (thông qua việc tính toán NPV hiện tại – NPV today hoặc EAA – Equivalent Annual Annuity), nhà đầu tư có thể dễ dàng đưa ra quyết định chính xác trong việc lựa chọn dự án để đầu tư. Hạn chế 4: Lãi suất thay đổi theo kỳ hạn Nhà đầu tư nên chấp nhận dự án có IRR lớn hơn chi phí cơ hội của vốn. Nhưng chi phí cơ hội của vốn có thể thay đổi theo kỳ hạn, sẽ thế nào nếu có nhiều hơn một chi phí cơ hội của vốn, tức tỷ lệ chiết khấu của năm này khác tỷ lệ chiết khấu của năm sau, như vậy có nghĩa là không chỉ có một giá trị r chung cho tất cả các năm mà có r 1 , r 2 , ... Có hai hướng để giải quyết tình huống trên. Thứ nhất là chủ đầu tư cho trọng số các chi phí cơ hội của vốn từng năm và tính toán số trung bình để so sánh với IRR của dự án. Thứ hai là so sánh với IRR của dự án với tỷ suất sinh lời của một loại chứng khoán trên thị trường giao dịch tự do có độ rủi ro tương đương với rủi ro của dự án và có diễn biến dòng tiền như dòng tiền của dự án. Nhưng cả hai cách xử lý này đều phức tạp. Trong khi đó, nếu sử dụng chỉ tiêu NPV để ra quyết định, chúng ta dễ dàng tính toán NPV có lãi suất thay đổi theo kỳ hạn, đơn giản bằng cách chiết khấu khoản tiền CF 1 với chi phí cơ hội của vốn trong 1 năm (r 1 ), khoản tiền CF 2 được chiết khấu với chi phí cơ hội của vốn trong 2 năm (r1, r 2 ),... như công thức tổng quát:

           

0 1 2 3 1 1 2 1 2 3

NPV  CF  1 CF  r  1  rCF 1  r  1  r 1 CF  r 1  r  ...

Sau đó, so sánh NPV này với 0 để ra quyết định. 3. Suất sinh lời nội tại hiệu chỉnh (MIRR) 3. Khái niệm Sử dụng chỉ tiêu IRR có thể gặp khó khăn trong trường hợp dự án có từ 2 IRR trở lên. Trong trường hợp này, ngoài việc sử dụng chỉ tiêu NPV, nhà đầu tư có thể sử dụng chỉ tiêu MIRR (IRR điều chỉnh – modified IRR) nhằm khắc phục trường hợp này. Tỉ suất sinh lời nội bộ hiệu chỉnh là tỉ suất giúp cân bằng giá trị tương lai của dòng tiền ròng dương được hiện giá về thời điểm hiện tại và giá trị hiện tại của vốn đầu tư.

Với: CFt: khoản tiền ròng năm t r 1 : chi phí cơ hội của vốn r 2 : lãi suất tái đầu tư n: tuổi thọ dự án Ví dụ 3. Cho dòng tiền như sau: Năm 0 Năm 1 Năm 2 -100 230 - Dự án này có hai IRR là 10% và 20%. Giả sử chi phí cơ hội của vốn và lãi suất tái đầu tư đều là 14%.

MIRR = 14,05% 2

2 Một cách tính khác về MIRR bằng cách kết hợp các khoản tiền lại với nhau cho đến khi dòng tiền chỉ đổi dấu một lần. Trở lại ví dụ này, với chi phí sử dụng vốn là 14%, giá trị của khoản tiền năm 2 khi quy đổi về năm 1 sẽ tương đương với: Vì khoản tiền 230 cũng được nhận trong thời gian này nên số tiền năm 2 sẽ là: Tới đây, sau khi tính toán dòng tiền hiệu chỉnh, dòng tiền của dự án trên được viết lại như sau:

Dòng tiền sau khi được viết lại chỉ còn đổi dấu một lần. Áp dụng các cách tính IRR, chúng ta tính được IRR của dòng tiền này là 14,21% và đây cũng chính là MIRR. So sánh MIRR với chi phí cơ hội của vốn là 14% thì dự án đáng giá để đầu tư. Như vậy, từ dòng tiền có hai IRR, sau khi xử lý, chúng ta chỉ còn một MIRR và có thể áp dụng nguyên tắc sử dụng như của IRR, tức so sánh MIRR với chi phí cơ hội của vốn.

Dự án không đáng giá đầu tư khi PI <1,0. 3. Ưu điểm và hạn chế Chỉ tiêu PI cho biết giá trị nhà đầu tư nhận được trên một đồng vốn ban đầu. Chỉ tiêu PI rất gần với chỉ tiêu NPV, trong đó, PI là tỷ lệ giữa hiện giá dòng tiền tương lai của dự án với vốn đầu tư ban đầu, trong khi NPV là chênh lệch giữ dòng tiền tương lai của dự án với vốn đầu tư ban đầu. Do đó, khi NPV dương, PI lớn hơn 1,0 ; khi NPV âm, PI nhỏ hơn 1,0. Khi lựa chọn các dự án độc lập nhau và không bị giới hạn ngân sách, chỉ tiêu PI ít khi mâu thuẫn với chỉ tiêu NPV. Mặc dù ít được sử dụng hơn hai chỉ tiêu NPV và IRR, nhưng đôi khi PI cũng được sử dụng trong điều kiện ngân sách đầu tư bị giới hạn.

Tuy nhiên, trong những trường hợp khác, đặc biệt khi lựa chọn các dự án loại trừ nhau và không bị hạn chế về ngân sách thì việc sử dụng chỉ tiêu PI, giống như chỉ tiêu IRR, thường có khuynh hướng lựa chọn dự án có quy mô nhỏ hơn là dự án tốt nhưng cần nhiều vốn đầu tư. Hãy xem xét ba dự án loại trừ nhau như sau : Ví dụ 3. Có 3 dự án loại trừ như sau : (ĐVT : triệu đồng)

Dự án Hiện giá của dòng tiền tương lai

Chi phí vốn đầu tư ban đầu

PI NPV

A 1 900 1,33 300

B 9 8 1,19 1500

C 100 50 2,00 50

D 100 150 0,67 -

Trường hợp không bị giới hạn ngân sách và rủi ro của các dự án là tương đương nhau, nhà đầu tư nên đầu tư vào dự án B với NPV lớn nhất nhằm mang lại nhiều giá trị ròng cho tài sản của mình (ở ví dụ này là tài sản có thể tăng l ên 1 triệu) hơn là chỉ đầu tư 50 triệu đồng để nhận được thêm 50 triệu đồng mà bỏ qua cơ hội nhận được số tiền nhiều hơn. 3. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (PP) 3. Khái niệm Khái niệm : Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (Payback Period – PP) đo lường số năm cần thiết để lợi ích ròng chưa chiết khấu của dự án hoàn lại vốn đầu tư ban đầu. Chỉ tiêu

này còn được gọi là thời gian hoàn vốn không chiết khấu, để phân biệt với thời gian hoàn vốn có chiết khấu. Công thức tính :

1

0

PP

 I   t  CFt 

Đây là công thức tổng quát được phát triển dựa vào định nghĩa của chỉ tiêu hoàn vốn. Cách tính thời gian hoàn vốn thì sẽ được trình bày thông qua ví dụ sau : Ví dụ 3. Cho một dự án X với diễn biến thu chi như sau : Dự án X Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Vốn đầu tư ban đầu -3. Dòng tiền vào hằng năm 1 1 1 3 2. Dòng tiền ra hằng năm -500 -500 -500 -800 - Dòng tiền ròng -3 500 500 500 2 1. Tích lũy dòng tiền -3 -2 -2 -1 700 1.

Đánh giá tác động của dự án là gì?

Đánh giá tác động là đánh giá được thực hiện vào thời điểm thích hợp sau năm thứ 3 kể từ khi đưa chương trình, dự án vào vận hành, nhằm làm rõ hiệu quả, tính bền vững và tác động kinh tế - xã hội so với mục tiêu đặt ra ban đầu.

Đánh giá dự án gồm những gì?

Để có thể đánh giá được hiệu quả dự án đầu tư cần phải dự vào các căn cứ cụ thể dưới đây:.

Hiệu quả kinh tế, xã hội trong tầm vĩ mô (được đánh giá căn cứ vào giá trị tăng ròng)..

Khả năng tiết kiệm được ngoại tệ.

Mức độ chi tiết giá trị gia tăng của nhóm dân cư.

Chỉ tiêu lao động đang có được công việc làm..

Đánh giá tác động của dự án nên thực hiện khi nào?

Đánh giá ban đầu là đánh giá được thực hiện ngay sau khi bắt đầu thực hiện đầu tư chương trình, dự án nhằm xem xét tình hình thực tế của chương trình, dự án so với thời điểm phê duyệt để có biện pháp xử lý phù hợp.

Hiệu quả của dự án đầu tư là gì?

Hiệu quả đầu tư, hay hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng, được định nghĩa là tổng hợp các lợi ích về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng do đầu tư tạo ra. Các lợi ích này được xác định trong mối quan hệ so sánh giữa các kết quả do đầu tư tạo ra với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó [1].