Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu

Mã câu hỏi: 48635

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng?
  • Cho tam giác ABC vuông ở A và có góc \(\widehat B = {50^0}\). Khi đó ta có khẳng định nào sau đây là đúng?
  • Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{2}{x} + \frac{3}{y} = 13\\\frac{3}{x} + \frac{2}{y} = 12\end{array} \right.
  • Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
  • Hàm số \(y = {x^2} + 2016\) đồng biến trên khoảng:
  • Số tập con của tập \(A = \left\{ {x;y;z} \right\}\) là:
  • Một parabol (P) có đồ thị như hình vẽ bên thìphương trình của (P) là:
  • Tập hợp \(\left( { - 2;4} \right)\backslash \left[ {2;5} \right]\) là tập hợp nào sau đây?
  • Trong các điểm sau, điểm thuộc parabol (P): y = -x2 + 4x +1 là:
  • Mệnh đề phủ định của mệnh đề \(\exists x \in R:{x^2} - 8x + 16 \le 0\)” là mệnh đề nào?
  • Số nghiệm của phương trình \(\left( {{x^2} - 16} \right)\sqrt {3 - x}  = 0\) là:
  • Cho hàm số \(y =  - {x^2} + 2x + 3\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
  • Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số lẻ?
  • Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua đỉnh của parabol y = x2 – 2x+ 3 thì a + b bằng:
  • Parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua điểm \(A(8;0)\) và có đỉnh \(I(6;-12)\). Khi đó \(a+b+c\) bằng:
  • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(4; 3), B(–5; 6) và C(–4; –1). Tọa độ trực tâm của tam giác ABC là:
  • Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Giá trị  \(|\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} |\) bằng:
  • Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 1}  = \sqrt {4 - x} \) bằng:
  • Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của AB . Đẳng thức nào sau đây sai?
  • Một thửa ruộng hình chữ  nhật có chu vi 250m khi đó chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là
  • Giải phương trình \(\left| {{x^2} - 4x - 5} \right| = 4x - 17\) ta được tổng hai nghiệm \({x_1} + {x_2}\) bằng:
  • Gọi \(({x_0};{y_0};\,{z_0})a\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y - z = 1\\3x - 2y + z = 8\\2x + z = 4\end{
  • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow a  = (3;2)\) và \(\overrightarrow b  = (5; - 1)\).
  • Tập xác định D của hàm số \(y =\frac{{2x - 1}}{{3x - 6}} - 3\sqrt {x - 2} \) là:
  • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với \(A\left( {3;1} \right),\,B\left( {4;2} \right),\,C\left( {4; - 3} \right)\).
  • Cho \(\overrightarrow a  = \left( {1;2} \right),\overrightarrow b  = \left( {4;3} \right),\overrightarrow c  = \left( {2;3} \right)\).
  • Chọn kết quả sai?
  • Trong mp cho ba điểm \(A\left( {4;6} \right),B\left( {1;4} \right),C\left( {7;\frac{3}{2}} \right)\). Khẳng định nào sau đây sai?

07/08/2021 5,372

 Xem lời giải

Dựng hình bình hành ABCD và gọi M là trung điểm BC Ta có: AB→+AC→=AD→=AD=2AM Trong tam giác đều ABC có AM là trung tuyến cũng là đường cao nên AM⊥BC, MB=MC=a2 Ta có: AM2+MB2=AB2⇔AM2+a22=a2⇔AM2=a2-a24 ⇔AM2=3a24⇔AM=a32 Vậy  AD=2AM=2.a32=a3 Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB→+AD→ là:

Xem đáp án » 07/08/2021 8,185

Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12. Tổng hai vectơ GB→+GC→ có độ dài bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án » 07/08/2021 3,147

Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án » 07/08/2021 1,777

Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị AB→−GC→ là:

Xem đáp án » 10/08/2021 1,773

Cho tam giác đều ABC cạnh a, H là trung điểm của BC. Tính CA→-HC→

Xem đáp án » 07/08/2021 1,695

Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?

Xem đáp án » 10/08/2021 1,611

Cho tam giác ABC. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức MB→−MC→=BM→−BA→ là:

Xem đáp án » 10/08/2021 1,609

Cho hình thoi ABCD có AC = 2a và BD = a. Tính AC→+BD→

Xem đáp án » 07/08/2021 1,507

Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = 2. Tính độ dài của AB→+AC→

Xem đáp án » 07/08/2021 1,394

Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC. Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án » 10/08/2021 1,297

Tam giác ABC có AB = AC = a và BAC^=1200. Tính AB→+AC→

Xem đáp án » 07/08/2021 807

Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: MA→+MB→=MC→+MB→ là:

Xem đáp án » 07/08/2021 457

Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức MA→+MB→−MC→=MD→ là

Xem đáp án » 10/08/2021 214

Cho ba lực F1→=MA→,F2→=MB→,F3→=MC→ cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1→, F2→ đều bằng 100N và AMB^=600. Khi đó cường độ lực của F3→ là:

Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu

Xem đáp án » 10/08/2021 179

Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
Tam giác đều

Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°. Nó là một đa giác đều với số cạnh bằng 3.

Chứng minh tam giác đều có 3 góc bằng 60 độ.

Giả sử Tam giác đều ABC.

Do tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ.

Mà mỗi góc bằng nhau.

=> Gọi ba góc A,B,C =x

=> x+x+x=180 độ.

=> 3x= 180 độ.

=. x= 180: 3

=> x=60 độ.

=> A=B=C=60 độ.

Vậy ba góc của tam giác đều bằng nhau và cùng bằng 60 độ.

Tính chất

Giả sử độ dài ba cạnh tam giác đều bằng a {\displaystyle a\,\!}

Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
, dùng định lý Pytago chứng minh được:

  • Diện tích: A = a 2 3 4 {\displaystyle A=a^{2}{\frac {\sqrt {3}}{4}}}
    Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
  • Chu vi: p = 3 a {\displaystyle p=3a\,\!}
    Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
  • Bán kính đường tròn ngoại tiếp R = a 3 3 {\displaystyle R=a{\frac {\sqrt {3}}{3}}}
    Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
  • Bán kính đường tròn nội tiếp r = a 3 6 {\displaystyle r=a{\frac {\sqrt {3}}{6}}}
    Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
  • Trọng tâm của tam giác cũng là trực tâm và tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
  • Chiều cao của tam giác đều h = a 3 2 {\displaystyle h=a{\frac {\sqrt {3}}{2}}}
    Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
    .

Với một điểm P bất kỳ trong mặt phẳng tam giác, khoảng cách từ nó đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t ta có:,[1]

3 ( p 4 + q 4 + t 4 + a 4 ) = ( p 2 + q 2 + t 2 + a 2 ) 2 {\displaystyle 3(p^{4}+q^{4}+t^{4}+a^{4})=(p^{2}+q^{2}+t^{2}+a^{2})^{2}}
Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
.

Với một điểm P bất kỳ nằm bên trong tam giác, khoảng cách từ nó đến các cạnh tam giác là d, e, và f, thì d+e+f = chiều cao của tam giác, không phụ thuộc vào vị trí P.[2]

Với điểm P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, các khoảng cách từ nó đến các đỉnh của tam giác là p, q, và t, thì[1]

4 ( p 2 + q 2 + t 2 ) = 5 a 2 {\displaystyle 4(p^{2}+q^{2}+t^{2})=5a^{2}}
Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu

16 ( p 4 + q 4 + t 4 ) = 11 a 4 {\displaystyle 16(p^{4}+q^{4}+t^{4})=11a^{4}}
Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
.

Nếu P nằm trên cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp, với khoảng cách đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t, ta có:[1]

p = q + t {\displaystyle p=q+t}
Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu

q 2 + q t + t 2 = a 2 ; {\displaystyle q^{2}+qt+t^{2}=a^{2};}
Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu

hơn nữa nếu D là giao điểm của BC và PA, DA có độ dài z và PD có độ dài y, thì[3]

z = t 2 + t q + q 2 t + q , {\displaystyle z={\frac {t^{2}+tq+q^{2}}{t+q}},}
Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu

và cũng bằng t 3 − q 3 t 2 − q 2 {\displaystyle {\tfrac {t^{3}-q^{3}}{t^{2}-q^{2}}}}

Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu
nếu t ≠ q; và

1 q + 1 t = 1 y . {\displaystyle {\frac {1}{q}}+{\frac {1}{t}}={\frac {1}{y}}.}
Cho tam giác đều có cạnh gia trị bằng bao nhiêu

Dấu hiệu nhận biết

  • Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều
  • Tam giác có 3 góc bằng nhau là tam giác đều
  • Tam giác cân có một góc bằng 60° là tam giác đều
  • Tam giác có 2 góc bằng 60 độ là tam giác đều

Xem thêm

  • Lượng giác
  • Định lý Viviani
  • Tam giác Heron

Tham khảo

  1. ^ a b c De, Prithwijit, "Curious properties of the circumcircle and incircle of an equilateral triangle," Mathematical Spectrum 41(1), 2008-2009, 32-35.
  2. ^ Posamentier, Alfred S., and Salkind, Charles T., Challenging Problems in Geometry, Dover Publ., 1996.
  3. ^ Posamentier, Alfred S., and Salkind, Charles T., Challenging Problems in Geometry, second edition, Dover Publ. Co., 1996, pp. 170-172.

Liên kết ngoài

  • Weisstein, Eric W., "Equilateral Triangle", MathWorld.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tam_giác_đều&oldid=68411796”