Chữ văn quốc ngữ thời kỳ đầu pháp thuôc năm 2024

Địa chỉ trụ sở: Tòa nhà Viettel, Số 285, Đường Cách Mạng Tháng 8, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0309532909 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu vào ngày 06/01/2010.

Ở đây, chúng tôi không nói tới thời kỳ đầu chữ quốc ngữ trước khi người Pháp can thiệp và xâm chiếm Việt Nam, mà chỉ muốn nói tới thời kỳ đầu chữ quốc ngữ lúc người Pháp đã đặt guồng máy của họ tại Nam Kỳ kể từ khi chữ quốc ngữ vượt khỏi cánh cửa Nhà Chung, họ đạo sang lãnh vực hành chính, học chánh, văn hoá…

Từ trước tới nay, nói về thời kỳ ban đầu này, các nhà biên khảo lịch sử, văn học thường đưa ra một số luận điệu quen thuộc sau:

1. Những Petrus Ký, Paulus Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh là những người tiên phong của nền văn học quốc ngữ thuở ban đầu.

2. Nhờ những nhà văn tiên phong trên mà chữ quốc ngữ đã đắc thắng chữ Nho, chữ Nôm, đồng thời đưa chữ quốc ngữ từ lãnh vực thuần tuý tôn giáo sang lãnh vực xã hội, văn học.

3. Những người trên cũng đã chủ trương những tờ báo viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên hoặc đã đề xướng việc dịch những tác phẩm cổ văn (Hán, Nôm) ra chữ quốc ngữ.

4. Do đó, những nhà văn hoá trên được coi như những người có công rất lớn đối với nền văn học chữ quốc ngữ lúc ban đầu: họ được suy tụng như những ông tổ văn học cận đại, những nhà cách mạng vĩ đại…

Chữ, Văn Quốc Ngữ - Thời Kỳ Đầu Pháp Thuộc - Nguyễn Văn Trung - Tái Bản Theo Bản In Năm 1974 - (Bìa Mềm)

Chữ văn quốc ngữ thời kỳ đầu pháp thuôc năm 2024

Chữ văn quốc ngữ thời kỳ đầu pháp thuôc năm 2024

Chữ, Văn Quốc Ngữ - Thời Kì Bắc Thuộc (Tái Bản Theo Bản In Năm 1974)

Chúng ta đều thống nhất rằng chữ Quốc Ngữ là thứ chữ mà các giáo sĩ phương Tây cùng rất nhiều người Việt dùng chữ Latinh để ghi âm cách phát âm của người Việt. Ban đầu, chữ Quốc Ngữ chỉ nằm trong mục đích truyền giáo, nhưng sau này, chữ Quốc Ngữ được người Việt chấp nhận.

Từ đó, đóng góp và ảnh hưởng của chữ Quốc Ngữ với xã hội đã là thứ đồng hành không thể tách rời với lịch sử. Với điều đó, hiểu được tầm quan trọng, nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu, đề cập về lịch sử hình thành và truyền bá.

Năm 1974, Nhà xuất bản Nam Sơn phát hành cuốn sách Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc tại Sài Gòn với nguồn là công trình khảo cứu của Giáo sư Nguyễn Văn Trung – một người nổi danh trong những sinh hoạt văn chương, báo chí, triết học mang tính học thuật tại miền Nam trước năm 1975. Mục đích của công trình này là xem lại quan điểm cho rằng những nhà văn, nhà báo thời kỳ đầy phủ nhận quan điểm nhờ chữ Quốc ngữ mà ta được văn minh và cho rằng đã “quan trọng hóa” vài trò chữ Quốc Ngữ.

Chúng tôi đã tái bản cuốn sách này như để độc giả đương thời hiểu thêm, cũng như có một tài liệu nghiên cứu về lịch sử chữ viết, lịch sử văn học và lịch sử đất nước nói chung ở một giai đoạn tối tăm, nô lệ.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Chúng ta đều thống nhất rằng chữ Quốc Ngữ là thứ chữ mà các giáo sĩ phương Tây cùng rất nhiều người Việt dùng chữ Latinh để ghi âm cách phát âm của người Việt. Ban đầu, chữ Quốc Ngữ chỉ nằm trong mục đích truyền giáo, nhưng sau này, chữ Quốc Ngữ được người Việt chấp nhận.

Từ đó, đóng góp và ảnh hưởng của chữ Quốc Ngữ với xã hội đã là thứ đồng hành không thể tách rời với lịch sử. Với điều đó, hiểu được tầm quan trọng, nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu, đề cập về lịch sử hình thành và truyền bá.

Năm 1974, Nhà xuất bản Nam Sơn phát hành cuốn sách Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc tại Sài Gòn với nguồn là công trình khảo cứu của Giáo sư Nguyễn Văn Trung – một người nổi danh trong những sinh hoạt văn chương, báo chí, triết học mang tính học thuật tại miền Nam trước năm 1975. Mục đích của công trình này là xem lại quan điểm cho rằng những nhà văn, nhà báo thời kỳ đầy phủ nhận quan điểm nhờ chữ Quốc ngữ mà ta được văn minh và cho rằng đã “quan trọng hóa” vài trò chữ Quốc Ngữ.

Cuốn sách này được tái bản như để độc giả đương thời hiểu thêm, cũng như có một tài liệu nghiên cứu về lịch sử chữ viết, lịch sử văn học và lịch sử đất nước nói chung ở một giai đoạn tối tăm, nô lệ.

Chúng ta đều thống nhất rằng chữ Quốc Ngữ là thứ chữ mà các giáo sĩ phương Tây cùng rất nhiều người Việt dùng chữ Latinh để ghi âm cách phát âm của người Việt. Ban đầu, chữ Quốc Ngữ chỉ nằm trong mục đích truyền giáo, nhưng sau này, chữ Quốc Ngữ được người Việt chấp nhận.

Từ đó, đóng góp và ảnh hưởng của chữ Quốc Ngữ với xã hội đã là thứ đồng hành không thể tách rời với lịch sử. Với điều đó, hiểu được tầm quan trọng, nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu, đề cập về lịch sử hình thành và truyền bá.

Năm 1974, Nhà xuất bản Nam Sơn phát hành cuốn sách Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc tại Sài Gòn với nguồn là công trình khảo cứu của Giáo sư Nguyễn Văn Trung – một người nổi danh trong những sinh hoạt văn chương, báo chí, triết học mang tính học thuật tại miền Nam trước năm 1975. Mục đích của công trình này là xem lại quan điểm cho rằng những nhà văn, nhà báo thời kỳ đầy phủ nhận quan điểm nhờ chữ Quốc ngữ mà ta được văn minh và cho rằng đã “quan trọng hóa” vài trò chữ Quốc Ngữ.

Chúng tôi đã tái bản cuốn sách này như để độc giả đương thời hiểu thêm, cũng như có một tài liệu nghiên cứu về lịch sử chữ viết, lịch sử văn học và lịch sử đất nước nói chung ở một giai đoạn tối tăm, nô lệ.