Chũa thoái hóa đốt sống lưng bằng diện chẩn năm 2024

Người bị thoái hóa đốt sống cổ nói chung và các bệnh lý cơ xương khớp nói riêng khi xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt hoặc diện chẩn cần hết sức lưu ý những điều sau đây để hạn chế nguy cơ gây nhiễm trùng, teo cơ, liệt tứ chi, thậm chí tử vong.

Người bị thoái hóa đốt sống cổ nói chung và các bệnh lý cơ xương khớp nói riêng khi xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt hoặc diện chẩn cần hết sức lưu ý những điều sau đây để hạn chế nguy cơ gây nhiễm trùng, teo cơ, liệt tứ chi, thậm chí tử vong.

Hiệu quả chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng diện chẩn chưa được công nhận

Hiện nay, chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng diện chẩn chủ yếu được thực hiện tại các cơ sở tư nhân hoặc tại các câu lạc bộ tự phát. Diện chẩn chữa thoái hóa cột sống cổ được thực hiện bằng cách bấm huyệt ở mặt kết hợp với day ấn từ đầu xuống gáy, hai bả vai, cánh tay, bàn tay và các ngón tay. Tuy nhiên, biện pháp này chưa được các cơ quan y tế công nhận về tính hiệu quả và an toàn.

Chũa thoái hóa đốt sống lưng bằng diện chẩn năm 2024

Các huyệt trên mặt tương ứng với các bộ phận trên cơ thể.

Các lưu ý khi châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt chữa thoái hóa đốt sống cổ

Đối với hệ cơ xương khớp, xoa bóp, bấm huyệt trực tiếp tác động vào mạch máu, thần kinh và các bó cơ nhằm đem lại cảm giác dễ chịu, giảm đau, đồng thời cải thiện tình trạng co cứng cơ, từ đó cải thiện khả năng hoạt động của xương khớp. Tuy nhiên, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt có thể gây ra một số tác dụng phụ nguy hiểm nên chống chỉ định với một số tối tượng. Cụ thể như:

Các tác dụng phụ Ai không nên thực hiện ?

Châm cứu

Chũa thoái hóa đốt sống lưng bằng diện chẩn năm 2024

– Nhiễm trùng máu: Châm cứu có thể gây nhiễm trùng máu dẫn đến tổn thương gan nặng khi dùng kim tiêm không được vô trùng hay dùng đi dùng lại kim tiêm nhiều lần trên nhiều người bệnh.

– Liệt, teo cơ: Việc thực hành châm cứu cần độ chuẩn xác rất cao, đúng huyệt đạo. Nếu châm kim tiêm nhầm vào dây thần kinh xung quanh khu vực cột sống cổ có thể gây liệt, teo cơ cánh tay.

Những người không nên châm cứu:

– Những người đang ở trong tình trạng căng thẳng, sợ kim không nên thực hiện vì khi ấy hiệu quả sẽ không cao.

– Những người có thể trạng yếu, suy kiệt, đang dùng thuốc cải thiện một số bệnh như bệnh tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp, đông máu… không nên châm cứu vì rất dễ bị sốc thuốc.

– Không châm cứu khi đang quá no hoặc quá đói.

– Không châm cứu nếu da ở khu vực cần châm cứu bị chai, sẹo hoặc viêm nhiễm.

Xoa bóp, bấm huyệt

Chũa thoái hóa đốt sống lưng bằng diện chẩn năm 2024

– Đứt dây chằng, trật cột sống: Nếu nhân viên xoa bóp, bấm huyệt không có kinh nghiệm, thiếu chuyên môn, dẫn đến thực hiện các động tác với lực quá mạnh vào khu vực cột sống có thể gây đứt dây chằng, bong gân, thậm chí là trật cột sống, làm tăng tỉ lệ thương tật.

– Liệt hoặc tử vong: Với những vị trí như đốt sống cổ là nơi tập trung tủy sống, nếu làm sai cách có thể gây co rút cổ, nặng hơn có thể gây bong gân cột sống, dập tủy sống, yếu liệt tứ chi, nguy hiểm hơn có thể gây tử vong (do liệt hô hấp).

– Đau mỏi toàn thân: Day ấn sai huyệt hoặc không đúng cách, không phù hợp với thể trạng của người bệnh có thể gây ra tình trạng ê ẩm, đau mỏi toàn thân sau khi xoa bóp, bấm huyệt.

Những người không nên xoa bóp bấm huyệt:

– Người bị chấn thương vùng cổ hay thoái hóa sụn và xương dưới sụn ở đốt sống cổ không được xoa bóp, bấm huyệt. Vì biện pháp này tác động lực lên các đốt sống sẽ làm ảnh hưởng xấu đến vùng xương khớp đang bị tổn thương, gia tăng mức độ nguy hiểm.

– Không xoa bóp, bấm huyệt ở khu vực đang bị tấy đỏ hoặc lở loét vì có thể gây nhiễm khuẩn, nhiễm trùng.

– Những người bị đau hoặc viêm ruột thừa không nên xoa bóp, bấm huyệt.

Tóm lại, châm cứu, xoa bóp hay bấm huyệt chỉ nên thực hiện ở các viện y học cổ truyền hoặc những cơ sở thăm khám đã được Bộ Y tế cấp phép hoạt động. Quan trọng hơn, người bệnh cần xác định rõ ràng rằng, việc cải thiện thoái hóa đốt sống cổ bằng các biện pháp cổ truyền này nhằm giảm nhẹ triệu chứng (đau nhức, căng cứng), mang lại cảm giác thoải mái tức thời.

Để kiểm soát, làm chậm quá trình thoái hóa đốt sống cổ hữu hiệu, người bệnh cần phối hợp phác đồ điều trị chuyên sâu của bác sĩ với chế độ chăm sóc xương khớp khoa học bao gồm tập vật lý trị liệu điều độ, chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý. Cùng với đó, người bệnh cũng nên tăng cường dưỡng chất chuyên biệt có tác dụng hỗ trợ giảm đau, giảm viêm như Chondroitin Sulfate, White Willow Bark (chiết xuất từ vỏ cây liễu), Eggshell Membrane (chiết xuất từ màng vỏ trứng), Turmeric Root (chiết xuất từ nghệ) và thúc đẩy phục hồi, tái tạo sụn khớp như Collagen Type II không biến tính, Collagen Peptide.

Những dưỡng chất này khi kết hợp với nhau trong JEX thế hệ mới tạo ra cơ chế ức chế yếu tố gây viêm và tác động trực tiếp lên tế bào sụn khớp, giúp hỗ trợ giảm đau và tăng cường độ vững chắc cho khớp, từ đó làm chậm thoái hóa đốt sống cổ một cách an toàn và hiệu quả. Ngoài nhóm bệnh thoái hóa xương khớp, sản phẩm phù hợp với cả người bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp,…