Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài? I. Kí sinh cùng loài. II. Quần tụ cùng loài. III?

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài?
I. Kí sinh cùng loài. II. Quần tụ cùng loài.
III. Ăn thịt đồng loại. IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là

Ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là

A. Ở loài linh dương đầu bò, các cá thể khi hoạt động thường theo đàn có số lượng rất lớn, khi gặp vật ăn thịt cả đàn bỏ chạy, con yếu sẽ bị vật ăn thịt tiêu diệt.

B. Ở cá, nhiều loài khi hoạt động chúng di cư theo đàn có số lượng rất động nhờ đó chúng giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các tác nhân bất lợi.

C. Ở loài khỉ, khi đến mùa sinh sản các con đực đánh nhau để tìm ra con khoẻ nhất, các con đực yếu hơn sẽ phải di cư đến một nơi khác, chỉ có con đực khoẻ nhất được ở lại đàn.

D. Ở thực vật, tre lứa thường có xu hướng quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão, giúp chúng sinh trưởng phát triển tốt hơn.

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài? I. Kí sinh cùng loài. II. Quần tụ cùng loài. III. Ăn thịt đồng loại. IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở

A. 1.

B. 4

C. 3.

Đáp án chính xác

D. 2

Xem lời giải

Mục lục

  • 1 Tổng quan
  • 2 Biểu hiện
  • 3 Tham khảo
  • 4 Xem thêm

Tổng quanSửa đổi

Về mặt sinh thái học, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra không thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành nhau về thức ăn, nơi sinh sản, trong quần thể, cạnh tranh cùng loài rất hiếm khi xảy ra, chỉ xảy ra khi điều kiện sống quá khắc nghiệt, nguồn sống không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể. Trong thế giới động vật, để tranh giành nơi sống, thức ăn hay bạn tình, các cá thể trong cùng một loài sẽ bất chấp mọi thủ đoạn, mọi cách thức. Có loài, các con trong bầy sẵn sàng chiến đấu để giành con cái, có loài ăn thịt luôn con của tình địch. Ăn thịt con của tình địch là hình thức cạnh tranh khốc liệt của cùng một loài, nơi mà những mối quan hệ tình dục giữa các cá thể bị giới hạn, gặp nhiều bất lợi.

Những biểu hiện dạng này có thể thấy như hiện tượng tự tỉa cành trong điều kiện cây bị che khuất, thiếu ánh sáng, các cành bị che khuất chết đi gọi là tự tỉa cành. Hiện tượng này giúp cây tiết kiệm năng lượng tiêu hao ở phần bị che khuất. Tăng độ tử vong, giảm độ thụ tinh: Khi mật độ cá thể trong loài quá dày đặc dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, dẫn đến đói, dịch bệnh làm một số chết đi, mặt khác làm cho khả năng sinh sản cũng sẽ giảm xuống. Ăn lẫn nhau: Xảy ra do quá thiếu thức ăn, chẳng hạn gà ăn trứng sau khi đẻ, cá bố mẹ ăn luôn cá con (cá bột), khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

Ngoài ra, trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp và tôn ti trật tự, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn. Gặp điều kiện bất lợi như môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ờ chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, hoặc cạnh tranh nhau để chiếm vị trí trong đàn dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm, gọi là đào thải sinh học hoặc sa thải sinh học.

Có bao nhiêu ví dụ sau đây là biểu hiện của quan hệ cạnh tranh trong quần thể? (1) Bồ nông xếp thành hàng để bắt được nhiều cá hơn. (2) Các cây bạch đàn mọc dày khiến khiến nhiều cây bị còi cọc và chết dần. (3) Linh dương và bò rừng cùng ăn cỏ trên một thảo nguyên. (4) Cá mập con sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. (5) Cá đực sống dưới biển sâu kí sinh ở con cái cùng loài.


Câu 3229 Thông hiểu

Có bao nhiêu ví dụ sau đây là biểu hiện của quan hệ cạnh tranh trong quần thể?

(1) Bồ nông xếp thành hàng để bắt được nhiều cá hơn.

(2) Các cây bạch đàn mọc dày khiến khiến nhiều cây bị còi cọc và chết dần.

(3) Linh dương và bò rừng cùng ăn cỏ trên một thảo nguyên.

(4) Cá mập con sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

(5) Cá đực sống dưới biển sâu kí sinh ở con cái cùng loài.


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Cạnh tranh xảy ra khi mật độ quần thể vượt quá “sức chịu đựng” của môi trường, các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái.

Quần thể sinh vật và quan hệ giữa các cá thể trong quần thể --- Xem chi tiết
...