Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

Nước ta là một nước có 3 nhánh quyền lực đối trọng, kiểm soát nhau là lập pháp, hành pháp, tư pháp. Vậy lập pháp là gì? cơ quan nào dưới đây thực hiện quyền lập pháp? Mời bạn đọc bài viết dưới đây của Luật sư X để hiểu về quy định trên

Cơ quan lập pháp là gì ?

Cơ quan lập pháp là cơ quan thực hiện chức năng lập pháp của một quốc gia là làm luật và sửa đổi luật.

Theo Hiến pháp năm 1992, cơ quan lập pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Quốc hội, cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Hiến pháp không chỉ xác định Quốc hội là cơ quan lập pháp mà còn nhấn mạnh: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp, đồng thời, Quốc hội cũng là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến là làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.

Lập pháp theo nghĩa rộng tuy là chức năng tiêu biểu của Quốc hội với tính cách là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, trực tiếp chịu trách nhiệm trước nhân dân, thực hiện quyền lực của nhân dân, nhưng không phải là chức năng duy nhất của Quốc hội.

Với tính cách là cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội còn là cơ quan quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Quốc hội còn thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.

Tuy nhiên, lập pháp theo nghĩa rộng là chức năng tiêu biểu của Quốc hội, nên thông thường Quốc hội cũng được gọi một cách chung nhất là cơ quan lập pháp để phân biệt với cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Vì vậy, nói đến cơ quan lập pháp thì mọi người nghĩ ngay đến Quốc hội.

Hơn nữa, theo hiến pháp của một số nước, luật là hình thức văn bản pháp luật phổ biến của Quốc hội, ngay cả trong trường hợp mà nội dung của văn bản được Quốc hội thông qua là thuộc về việc giải quyết các chức danh cao cấp của Nhà nước, có tính cá biệt thì tên văn bản vẫn được mệnh danh là luật và luật trở thành hình thức văn bản pháp luật phổ biến của Quốc hội. Theo Hiến pháp nước ta, ngoài luật, Quốc hội còn có một hình thức văn bản nữa là nghị quyết, như nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế – xã hội hàng năm, nghị quyết về thi hành Hiến pháp, thi “ hành một luật và trong các nghị quyết của Quốc hội có nghị quyết chứa đựng quy phạm pháp luật và trường hợp đó được gọi là “nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật”, xét về mặt hiệu lực, có giá trị như một đạo luật.

Cơ quan lập pháp ở các nước, theo quy định của hiến pháp, thường có tên gọi khác nhau như nghị viện, quốc hội, viện dân biểu, Đuma quốc gia, Xô Viết tối cao, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc…

Một nhà nước để thực hiện được những chính sách mình đề ra, thực hiện duy trì trật tự xã hội theo khuôn mẫu định sẵn, thì cần có hệ thống luật pháp thống nhất, là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước.

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao
Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

Lập pháp là gì?

Lập pháp là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của nhà nước, lập pháp được thực hiện bởi các cơ quan chuyên trách, thực hiện nghiên cứu soạn thảo hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với chủ trương hoạt động của nhà nước.

Lập pháp trong mối tương quan khác nhau sẽ mang nghĩa khác nhau, do vậy lập pháp sẽ được hiểu theo nghĩa như sau:

– Lập pháp được hiểu là việc các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, thực hiện nghiên cứu soạn thảo ra Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật và sửa đổi văn bản pháp luật.

Việc thực hiện soạn thảo và ban hành Hiến pháp và các văn bản pháp luật phải tuân theo trình tự nghiêm ngặt, chặt chẽ, đảm bảo các đạo luật trong Hiến pháp có thể thực thi trong thực tế.

Hiến pháp là đạo luật gốc của quốc gia, là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất, là khuôn mẫu quy định những vấn đề cơ bản của đất nước như chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, bản chất nhà nước,…

Các văn bản luật dưới Hiến pháp chỉ quy định cụ thể trong các lĩnh vực, tuân theo tinh thần của Hiến pháp không được trái với quy định của Hiến pháp.

Các nhà làm luật sẽ tuân theo tinh thần trên để thực hiện soạn thảo sao cho phù hợp với cơ chế hoạt động của nhà nước, mục tiêu nhà nước muốn hướng tới, đảm bảo cho việc thực thi pháp luật.

– Lập pháp còn được hiểu theo nghĩa là việc các cơ quan thực hiện nghiên cứu soạn thảo và ban hành ra văn bản pháp luật, thực hiện sửa đổi luật.

Theo khái niệm này lập pháp được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, không bao gồm việc soạn thảo ban hành ra Hiếp pháp mà chỉ thực hiện soạn thảo ban hành các văn bản pháp luật dưới Hiến pháp.

Ví dụ điển hình các văn bản pháp luật: Bộ luật dân sự, bộ luật hình sự, bộ luật tố tụng dân sự, bộ luật tố tụng dân sự, luật đất đai, luật hôn nhân và gia đình, bộ luật lao động…

Cơ quan nào dưới đây thực hiện quyền lập pháp?

  • A. Hội đồng nhân dân
  • B. Chính phủ.
  • C. Quốc hội
  • D. Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Phương án đúng là phương án A

Mời bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Trên đây là nội dung tư vấn về Cơ quan nào dưới đây thực hiện quyền lập pháp?“. Mong rằng mang lại thông tin hữu ích cho bạn đọc. Quý khách hàng nếu có thắc mắc về đăng ký xác nhận tình trạng hôn nhân, mẫu đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thủ tục giải thể công ty tnhh 2 thành viên hay tìm hiểu về mẫu giấy xác nhận tình trạng độc thân để nhận được tư vấn nhanh chóng giải quyết vấn đề pháp lý qua hotline: 0833 102 102 hoặc các kênh sau:

Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện đúng hay sai?

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức năng thực hiện quyền lập hiến, lập pháp. Hiến pháp không quy định cho Quốc hội có chức năng đại diện
Tuy nhiên, câu hỏi của bạn không chỉ ra rõ ràng đó là đại diện trong lĩnh vực nào, hình thức đại diện gì nên chúng tôi chỉ trả lời trên cơ sở quy định trong Hiến pháp.

Cơ quan lập pháp tiếng anh là gì?

Cơ quan lập pháp tiếng anh là Legislature

5 ra khỏi 5 (1 Phiếu bầu)

Quốc tếBạn đọcHọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhĐẩy mạnh cải cách tư pháp và hoạt động tư phápAn toàn giao thôngĐổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạoTài chính và Chứng khoán

Bạn đang xem: Vì sao cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao


Xem thêm: Quản Trị Nguồn Nhân Lực Là Gì, Cơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực

Kích cỡ font chữ

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao


(ĐCSVN) – Bạn đọc Huyền Trâm (Quận Tây Hồ, Hà Nội) hỏi: Quốc hội Việt Nam có vị trí, vai trò như thế nào trong bộ máy nhà nước ta? Tại sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân?


Trả lời: Trong bộ máy nhà nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

");this.closest("table").remove();">

Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp đ-s tại sao

Hội nghị triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. (Ảnh: quochoi.vn)

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Quốc hội do Nhân dân bầu ra, là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Quốc hội là cơ quyền lực nhà nước cao nhất còn thể hiện ở chức năng của Quốc hội. Theo quy định của Hiến pháp, Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật. Bằng việc làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất về hình thức và bản chất của Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; quy định các nội dung cơ bản về chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ quốc và về tổ chức bộ máy nhà nước. Bằng việc làm luật và sửa đổi luật, Quốc hội điều chỉnh các quan hệ xã hội trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, Quốc hội là cơ quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đó là những chủ trương lớn, những vấn đề quốc kế dân sinh, những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Không một cơ quan nào đứng trên Quốc hội trong xem xét, đánh giá việc thi hành Hiến pháp, luật - những văn bản mà chỉ Quốc hội mới có quyền ban hành. Các cơ quan do Quốc hội thành lập và người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu, phê chuẩn phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội và chịu sự giám sát của Quốc hội.

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân được thể hiện ở các mặt sau đây:

- Trước hết về cách thức thành lập, Quốc hội là cơ quan do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân cả nước, được Nhân dân tin tưởng uỷ thác quyền lực nhà nước, thay mặt Nhân dân quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước và chịu trách nhiệm trước Nhân dân cả nước.

- Về cơ cấu tổ chức, đại biểu Quốc hội là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất cấu thành Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là những công dân ưu tú trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội, đại diện cho các tầng lớp Nhân dân và các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. Quốc hội là hình ảnh của khối đại đoàn kết toàn dân, là biểu trưng sức mạnh trí tuệ của cả dân tộc Việt Nam.

- Chức năng và nhiệm vụ của Quốc hội được quy định toàn diện trên các lĩnh vực: lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, nhằm phục vụ cho lợi ích chung của toàn thể Nhân dân. Có thể nói, 75 năm hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam là 75 năm Quốc hội tận tâm cống hiến vì lợi ích quốc gia và dân tộc, nói lên tiếng nói của Nhân dân, hành động theo ý chí và nguyện vọng của Nhân dân./.