Công thức tính áp suất khí trong bình

Khi đề bài không cho khí ở điều kiện tiêu chuẩn ta phải tính số mol dựa vào công thức của dạng bài tập này. Loại bài tập thường gặp giả thiết, tỉ khối hơi của chất khí và áp suất của chất khí gây ra trong bình kín nên cần thuộc một số công thức sau:

1. Tỉ khối hơi của chất khí (A):

Tỉ khối hơi của một chất A với chất B ở thể khí hoặc thể hơi là tỉ số khối lượng của A, B khi A, B cùng thể tích, đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.Bạn đang xem: Công thức tính áp suất chất khí trong bình kín

dA/B = You watching: Công thức tính áp suất chất khí trong bình kín

Bạn đang xem: Công thức tính áp suất chất khí trong bình kín



(Vì tỉ lệ khối lượng cũng là tỉ lệ khối lượng phân tử do khí ở cùng điều kiện)

mkhông khí = 29

2. Áp suất của chất khí:

a) Áp suất của chất khí gây ra trong một bình kín dung tích V lít ở toC

P =


See more: Hội Con Nhà Siêu Giàu Châu Á ’ Không Giàu Nổi Tại Trung Quốc 

P: atm, T (oK) = 273 + t (oC). V thể tích bình (lít), n số mol khí A, R = 22,4/273

b) Trường hợp có 2 hệ thống khí khác nhau:

Nếu cùng dung tích bình, cùng nhiệt độ thì áp suất tỉ lệ với số mol khí gây ra áp suất: PA/PB = nA/nBNếu cùng dung tích bình, khác nhiệt độ thì:



B/ Ví dụ minh họa:

1. Tính khối lượng khí CO2 chứa trong bình kín dung tích 5,6 lít ở 54,6oC tạo ra áp suất 1,5 atm

GIẢI: Số mol khí là: n = 


See more: Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững, Phát Triển Bền Vững = 0,3125 mol => Khối lượng CO2 = 13,75 g

2. Trong một bình kín dung tích 0,5 lít chứa đầy khí cacbon đioxit ở 27,3 oC, 1 atm. Bơm vào bình 0,03 mol khí oxi. Hãy cho biết áp suất tạo ra trong bình sau khi bơm thêm oxi vào nếu nhiệt độ không đổi.

GIẢI:

Số mol CO2 = 0,02 mol => Tổng mol khí sau khi thêm oxi = 0,05 molÁp suất tạo ra trong bình sau khi thêm oxi: P = (n.R.T)/V = 2,5 atmCách khác dùng tỉ lệ PA/PB = nA/nB

C/ Bài tập tự giải:

Tìm phân tử khối của ATìm khối lượng riêng của A ở đktc và ở điều kiện 136,5oC, 3atmTìm tỉ khối hơi của A đối với oxiPhải trộn A với O2 theo tỉ lệ nào về thể tích để được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi với hidro là 15,5

3. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối hơi với hidro là 24. Sau khi thực hiện phản ứng

2SO2 + O2 2SO3

thu được hỗn hợp mới có tỉ khối hơi đối với hidro là 30.

a) Tìm % thể tích các khí trong hỗn hợp trước và sau phản ứng

b) Tìm % thể tích các khí tham gia phản ứng

4. Trong một bình kín chứa sẵn 1 mol hỗn hợp hai khí nito và hidro (trong đó nito chiếm 20%) ở 17oC. Cho hỗn hợp khí này qua xúc tác đẻ tạo phản ứng N2 + 2H2 = 2NH3 và ở 887oC tạo được hỗn hợp khí mới có áp suất gấp 3 lần áp suất ban đầu. Tính % số mol khí nito tham gia phản ứng

Bài viết gợi ý: 1. CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT PHÂN BÓN HÓA HỌC (CÓ TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG VÀ ĐÁP ÁN) 2. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP ĐIỂN HINH VỀ HNO3 VÀ ION NO3- TRONG MÔI TRƯỜNG H+ 3. Peptit-Protein 4. Glucozơ- Fructozơ 5. Giải bài tập bằng phương pháp đồ thị phần 1 6. Danh pháp các hợp chất hữu cơ 7. Đề thi Hóa Học về Amoni hay và khó Chuyên mục: Tổng hợpChuyên mục: Tổng hợp

Xem thêm: Một Số Cách Chữa Trào Ngược Dạ Dày Tại Nhà Nhanh Bằng Mẹo Dân Gian

Related Posts

Khí nén được đánh giá là một trong 4 nguồn năng lượng quan trọng nhất cho sản xuất công nghiệp sau nước, điện năng và khí đốt. Sở dĩ có tầm quan trọng như vậy là vì khí nén có áp suất để tạo ra năng lượng cung cấp cho các thiết bị cần thiết. Tuy nhiên không phải ai cũng biết áp suất khí nén là gì cũng như công thức tính áp suất khí. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ những vấn đề này qua phần chia sẻ dưới đây nhé.

Áp lực là gì? Áp suất là gì? Áp suất khí là gì?

Có rất nhiều người bị nhầm lẫn giữa áp lực và áp suất. Vậy hai đại lượng vật lý này có phải là một? Thực tế, áp lực chính là lực tác động vuông góc lên diện tích bề mặt của một vật hay còn được gọi là lực ép vuông góc lên mặt chịu lực. Theo khái niệm lực tổng quát, áp lực là một đại lượng vectơ. Tuy nhiên chúng được xác định có vuông góc với mặt chịu lực và có chiều hướng vào mặt chịu lực cho nên khi nói về áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn. Đơn vị đo của áp lực là Newton (N).

Áp suất khí là gì?

Áp suất chính là độ lớn của áp lực bị ép trên một bề mặt diện tích và phương vuông góc với bề mặt bị ép. Hiểu đơn giản, áp suất chính là lực tác dụng vuông góc trên 1 diện tích là áp suất. Diện tích bề mặt tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất sẽ càng lớn.

Trong Hệ Đo lường Quốc tế SI (Système International d'unités), đơn vị của áp suất là Newton trên mét vuông (N/m2). Đơn vị này được gọi là Pascal (Pa), chính là tên nhà toán học, nhà vật lý người Pháp Blaise Pascal ở thế kỷ thứ XVII. Áp suất 1Pa là rất nhỏ, nó chỉ xấp xỉ bằng áp suất của một đồng tiền tác dụng lên mặt bàn. Chính vì vậy nên áp suất thường được đo với tỉ lệ bắt đầu bằng 1kPa = 1000Pa.

Sau khi hiểu về áp suất thì chúng ta có thể biết áp suất khí là gì. Khi nói đến áp suất khí, chúng lại có những giải thích trong các trường hợp khác nhau.

Đầu tiên, khi nhắc đến áp suất khí nhiều người sẽ nghĩ ngay đến áp suất không khí hay áp suất khí quyển. Đây là độ lớn của áp lực trong bầu khí quyển của Trái Đất (hay khí quyển của một hành tinh, một ngôi sao khác) trên một đơn vị diện tích.

Áp suất khí trong máy nén khí

Trong sản xuất, khi nhắc đến áp suất khí chúng ta sẽ nghĩ ngay đến áp suất khí nén được tạo ra từ những chiếc máy nén khí công nghiệp. Áp suất khí lúc này chính là tên gọi để chỉ lực tác dụng bởi các phần tử khí va chạm vào thành bình chứa của chúng. Các phân tử khí va vào thành bình chứa càng thường xuyên và chuyển động càng nhanh thì áp suất khí càng cao. Áp suất khí lớn tạo thành năng lượng khí nén để cung cấp cho các thiết bị cần thiết.

>>> Xem thêm: Khí nén là gì? Ứng dụng khí nén trong thực tế

Công thức tính áp suất khí

Chất lỏng và khí đều sẽ di chuyển từ nơi có áp suất thấp xuống nơi có áp suất cao. Do đó mà chúng có cùng công suất như sau:

P = d * h

Trong đó:

  • P: là áp suất tại đáy của chất lỏng hoặc chất khí (đơn vị Pa)
  • d: là trọng lượng riêng của khí hoặc loại chất lỏng (đơn vị N/m2)
  • h: là chiều cao cột chất lỏng, chất khí (đơn vị đo m)

Đơn vị đo áp suất khí là gì?

Đơn vị đo áp suất nói chung hiện nay rất đa dạng gồm có Pascal (Pa), Bar(bar), Torr (Torr), Atmosphere kỹ thuật (at), Atmosphere (atm), Pound lực/inch vuông (psi). Tuy nhiên, đơn vị đo áp suất khí phổ biến nhất chính là Bar, Pa, Kg/cm2, Mpa, Psi.

Đơn vị đo áp suất khí Pa

Pa hay chính là đơn vị Pascal, là đơn vị đo áp suất thuộc Hệ Đo lường Quốc tế  (SI). Đơn vị Pa này được đặt theo tên của nhà vật lý, toán học nổi tiếng người Pháp - Blaise Pascal. Đơn vị Pa được biến đổi thành các đơn vị đo lớn hơn là mPa (Mage Pascal), Kpa (Kilopascal).

1KPa = 1000 Pa

1Mpa = 1000000Pa.

Áp suất khí được đo bằng đồng hồ đo áp

Đây là đơn vị đo áp suất phổ biến nhất hiện nay, nhất là tại châu Á. Đơn vị đo Pa được ứng dụng để đo áp suất phổ biến trong các ngành như xây dựng, sản xuất công nghiệp cụ thể như máy nén khí, máy chân không,...

Đơn vị đo áp suất khí kg/cm2

Đây là một trong những đơn vị đo áp suất khí nén phổ biến nhất tại nước ta. Đối với máy nén khí, nhiều người còn quen gọi tắt chúng là “kí” (kg). Do đó mà có những tên gọi máy bơm hơi là máy nén khí 8kg, máy nén khí 12kg,...
1kg/cm2 = 98066.5Pa

Đơn vị đo áp suất khí Bar

Bar là một đơn vị đo áp suất cũng rất phổ biến nhưng nó lại không nằm trong danh sách đơn vị đo lường quốc tế của SI. Bar được sử dụng phổ biến tại các quốc gia châu  u như Đức, Pháp. Anh. Ngoài ra, đơn vị Bar còn được biến đổi thành các đơn vị đo nhỏ hơn hoặc lớn hơn là mbar, Kbar. Đây là những đơn vị đo áp suất phổ biến để xác định áp suất chân không, khí nén,...

Cách đổi từ Bar sang Pa: 1 Bar = 100.000 Pa.

Đơn vị đo áp suất khí PSI

PSI là viết tắt của từ Pound-force per square inch - Pound lực trên inch vuông. Đây là một đơn vị đo áp suất khí rất phổ biến. Chúng là áp suất đo một lực một pound tác dụng lên diện tích một inch vuông.

Bảng quy đổi đơn vị đo áp suất

Thực tế cho thấy đa số các quốc gia châu Á sử dụng các đơn vị đo áp suất là MPa, KPa, Pa. Trong khi đó, tại châu Mỹ sẽ sử dụng đơn vị đo áp suất là Psi, Kpsi. Còn tại châu  u, các nhà máy sản xuất thiết bị đo hoặc máy nén khí thường sử dụng đơn vị đo áp suất là Bar, Kg/cm2. Còn tại nước ta, vì chúng ta nhập khẩu nhiều thiết bị từ nhiều quốc gia khác nhau nên đơn vị đo khí nén được sử dụng cũng rất đa dạng, phổ biến nhất là kg/cm2, bar và Psi.

Bảng quy đổi đơn vị đo áp suất khí

Những yếu tố ảnh hưởng đến áp suất khí

Áp suất khí bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố cụ thể như sau:

Nhiệt độ

Thay đổi nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến áp suất khí trong bình chứa kín. Tăng nhiệt độ sẽ làm cho áp suất khí tăng và ngược lại. Khi nhiệt độ tăng sẽ làm cho sự chuyển động của các phân tử khí  tăng lên làm áp suất tăng lên. Cho nên, với những chiếc máy nén khí chúng ta không nên đặt chúng gần những nguồn nhiệt cao. Vì áp suất tăng quá cao có thể dẫn đến nguy hiểm như phát nổ.

Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến áp suất khí 

Thể tích khí

Thể tích của một chất khí và áp suất của nó có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Giảm thể tích sẽ làm cho áp suất tăng. Khi thể tích của một chất khí giảm đi, các phân tử của chất khí bị ép lại gần nhau hơn, nhưng chuyển động của chúng vẫn tiếp tục. Chúng có khoảng cách di chuyển ít hơn để tác động vào thành thùng chứa nên chúng va đập thường xuyên hơn, do đó tạo ra nhiều áp lực hơn. Chính vì vậy nên nguyên lý vận hành của những chiếc máy nén khí chính là giảm thể tích khí để tạo khí nén.

Mật độ khí

Tăng số lượng phân tử khí trong bình chứa sẽ khiến cho áp suất khí bên trong bình chứa tăng lên. Nhiều phân tử hơn có nghĩa là sẽ sinh ra nhiều va chạm vào thành bình chứa hơn. Tăng số lượng phân tử khí có nghĩa là bạn đã tăng mật độ của khí.

Áp suất khí nén có tác dụng gì trong cuộc sống?

Thực tế cho thấy, năng lượng khí nén là 1 trong 4 nguồn năng lượng quan trọng trong sản xuất công nghiệp sau nước, điện năng và khí đốt. Áp suất khí nén được sử dụng phổ biến hiện nay đều xuất phát từ những chiếc máy nén khí.

Khí nén áp suất cao dùng để bơm hơi bánh xe

Những thiết bị này sẽ tạo ra nguồn khí nén áp suất cao để cung ứng cho các thiết bị, công việc cần thiết. Ngày nay chúng ta bắt gặp khí nén được ứng dụng trong rất nhiều các ngành nghề khác nhau cụ thể như sau:

  • Xây dựng: cấp khí nén cho máy ép gạch không nung, máy phun bê tông, máy cắt sắt,...
  • Sửa chữa, phun rửa: cấp khí nén cho cầu nâng, máy bơm mỡ, máy hút dầu, máy ra vào lốp,... Khí nén còn dùng để bơm xe, xì khô xe, thổi bụi, phun sơn,...
  • Chế biến thực phẩm: sấy khô, hỗ trợ đóng gói, chiết chai, hút chân không, sục khí,...
  • Y tế, dược phẩm: sấy khô thuốc, cấp khí nén cho các thiết bị nha khoa,...
  • Khai khoáng: khí nén áp suất cao hỗ trợ thăm dò độ sâu, vận hành hệ thống tự động,...

Trên đây là những thông tin khái lược về công suất tính áp suất khí. Áp suất khí có ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề, các thiết bị,… phục vụ đời sống con người mà phổ biến nhất là máy nén khí. Để được tư vấn chi tiết về áp suất máy nén khí, quý vị vui lòng liên hệ ngay hotline: 0983 113 582 để được hỗ trợ.

Video liên quan

Chủ đề