Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

  • Xác định biên độ tần số góc pha ban đầu của các dao động

    A x= 3cos(t+pi)

    B x= cos(pi×t)

    C x= 2cos (1/2×t+ pi/3)

    D x= 5 cos ( 4pi×t-pi/3)

    08/09/2022 |   1 Trả lời

  • Vật dao dộng điều hòa với phương trình x=10sin(2πt π/2 ) TÌm thời điểm vật qua vị trí có li độ x=5cm lần thứ 2 theo chiều dương?

    21/09/2022 |   0 Trả lời

  • Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là 5 √ 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?

    26/09/2022 |   0 Trả lời

  • Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi 3% thì phần năng lượng bị mất đi trong một dao động toàn phần là

    30/10/2022 |   0 Trả lời

  • 31/10/2022 |   0 Trả lời

  • Hai máy tăng áp A B mắc như hình vẽ, tỷ số giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ở hai máy A, B lần lượt là 0,88 và 0,79. Cho rằng cả 2 máy biến áp điều hoạt động lý tưởng. điện trở dậy nổi 2 biến áp không đáng kể, điện áp U=110v thì điện áp ở 2 đầu tài X là bao

    02/11/2022 |   0 Trả lời

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter nqhung
  • Ngày gửi 20/8/15

1)Lò xo treo thẳng đứng , kg k đáng kể. hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả ra cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. g= pi^2=10m/s .Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo khi dao động là?

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Độ lớn:

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Trong đó:
Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Lực đàn hồi luôn ngược chiều biến dạng

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Lực đàn hồi cực tiểu:

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Bài toán: Xác định thời gian lò xo nén, giãn trong 1 chu kì.
Chú ý: Nếu A > ∆l0 có thời gian lò xo nén

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Ta có thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu kì:

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Trong đó:

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Gọi H là tỉ số giữa thời gian lò xo nén và thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì:

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

– Là hợp lực tác dụng lên vật – Luôn hướng về VTCB

– Biểu thức: Fph = ma = -mω2x = -kx


– Độ lớn: Fph = mω2.|x| = k.|x|

Vd 1: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 30cm, độ cứng của lò xo là k = 10 N/m. Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Xem thêm:

Công thức + Bài tập: Con lắc lò xo nằm ngang

Tổng hợp công thức con lắc lò xo và bài tập áp dụng

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu

Lực đàn hồi là lực có tác dụng làm vật khôi phục lại hình dạng ban đầu. Một vật khi thôi chịu tác dụng của lực thì nó sẽ khôi phục lại hình dạng ban đầu.

Lực đàn hồi = hệ số đàn hồi x độ biến dạng đàn hồi

Công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu
chuyên đề lực đàn hồi con lắc lò xo

Với con lắc lò xo thì độ lớn lực đàn hồi được xác định theo biểu thức: |F| = k.∆ℓ
Với con lắc lò xo nằm ngang:

  • Độ lớn lực đàn hồi: |F| = k|x|
  • Lực đàn hồi cực đại: F$_{max}$ = kA
  • Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu |F$_{min}$| = 0

Với con lắc lò xo treo thẳng đứng:

  • Độ lớn lực đàn hồi: |F| = k|x + ∆ℓ|
  • Lực đàn hồi cực đại: F$_{max}$ = k(A + ∆ℓ|
  • Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu: |F$_{min}$| = 0 khi ∆ℓ ≤ A và |F$_{min}$| = k(∆ℓ – A) khi ∆ℓ > A

Để hiểu rõ hơn bản chất, chúng ta cùng nhau tìm hiểu:

Câu 1: Con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, đồ thị mô tả mối quan hệ giữa ℓi độ của dao động và ℓực đàn hồi có dạng A. Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ B. Đường tròn C. Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng không qua gốc tọa độ

Giải Biểu thức lực đàn hồi: F = k(x + ∆ℓ) với ∆ℓ = hằng số Ta thấy: F(x) là hàm bậc nhất và – A ≤ x ≤ A → trên đồ thị: k(- A + ∆ℓ) ≤ F ≤ k( A + ∆ℓ)

Chọn A.

Câu 2: Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có ℓực đàn hồi khác ℓực phục hồi B. Độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí biên

C. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ ℓớn ℓực đàn hồi bằng với độ ℓớn ℓực phục hồi.

D. Ở vị trí cân bằng ℓực đàn hồi và ℓưc phục hồi ℓà một Giải

Với con lắc lò xo nằm ngang thì ∆ℓ = 0 → |F| = k|x| → Chọn đáp án C.

Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 2cm. Lấy g = 10m/s$^2$. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động A. 2 N và 6 N. B. 0 N và 6 N. C. 1 N và 4 N. D. 0 N và 4 N. Giải $\begin{array}{l}

\Delta {\ell _0} = \frac{{mg}}{k} = \frac{{0,2.10}}{{200}} = 0,01\left( m \right) = 1\left( {cm} \right) < A\\ \to \left\{ \begin{array}{l} {F_{\min }} = 0\\ {F_{\max }} = k\left( {\Delta {\ell _0} + A} \right) = 200.\left( {0,01 + 0,02} \right) = 6\left( N \right) \end{array} \right. \end{array}$

Chọn: B.

Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π$^2$ = 10m/s$^2$. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là A. 5. B. 4. C. 3. D. 7. Giải $\begin{array}{l} A = 3\left( {cm} \right);t = NT\\ \to T = \frac{t}{N} = \frac{{20}}{{50}} = 0,4\left( s \right)\\ \to T = 2\pi .\sqrt {\frac{{\Delta {\ell _0}}}{g}} \to \Delta {\ell _0} = 0,04\left( m \right) > A\\ \to \frac{{{F_{\max }}}}{{{F_{\min }}}} = \frac{{\Delta {\ell _0} + A}}{{\Delta {\ell _0} – A}} = 7 \end{array}$

Chọn: D.

Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy π$^2$ = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 5,12 N. B. 525 N. C. 256 N. D. 2,56 N. Giải $\begin{array}{l} T = 0,5\left( s \right) \to \left\{ \begin{array}{l} \omega = \frac{{2\pi }}{T} = 4\pi \left( {\frac{{rad}}{s}} \right)\\ T = 2\pi \sqrt {\frac{{\Delta {\ell _0}}}{g}} \to \Delta {\ell _0} = 0,0625\left( m \right) \end{array} \right.\\ {F_{\max }} = k\left( {\Delta {\ell _0} + A} \right) = m{\omega ^2}.\left( {\Delta {\ell _0} + A} \right) = 5,12\left( N \right) \end{array}$

Chọn: A.

Câu 6: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình x = cos(10$\sqrt 5 $t)cm. Lấy g = 10 m/s$^2$. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là A. 1,5 N; 0,5 N. B. 1,5 N; 0 N. C. 2 N; 0,5 N. D. 1 N; 0 N. Giải $\begin{array}{l} \omega = \sqrt {\frac{g}{{\Delta {\ell _0}}}} \to \Delta {\ell _0} = \frac{g}{{{\omega ^2}}} = \frac{{10}}{{{{\left( {10\sqrt 5 } \right)}^2}}} = 0,02\left( m \right) > A = 0,01\left( m \right)\\ \to \left\{ \begin{array}{l} {F_{\min }} = k\left( {\Delta {\ell _0} – A} \right) = m{\omega ^2}\left( {\Delta {\ell _0} – A} \right) = 0,5\left( N \right)\\ {F_{\max }} = k\left( {\Delta {\ell _0} + A} \right) = m{\omega ^2}\left( {\Delta {\ell _0} + A} \right) = 1,5\left( N \right) \end{array} \right. \end{array}$

Chọn: A.