Coông văn xin làm thẻ lên tàu của công ty năm 2024

Nhằm khuyến khích người dân và hành khách đi lại trên tuyến đường sắt đô thị số 2A, Cát Linh – Hà Đông. Công ty đưa ra các hình thức và chính sách vé như sau:

  1. Vé lượt:
  • Cách 1: Mua vé tại máy bán vé tự động (áp dụng với hành khách thanh toán số tiền không nhàu nát nhỏ hơn 100.000 đồng)
  • Cách 2: Mua vé tại quầy bán vé: Theo hướng dẫn của nhân viên bán vé (áp dụng với hành khách thanh toán tiền với mệnh giá trên 100.000 đồng)

Ghi chú: Trong trường hợp hệ thống không nhận vé thẻ điện tử, hành khách có thể qua quầy để mua vé giấy để tiếp tục hành trình

  1. Vé ngày: Hình thức vé giấy, hành khách đến mua vé và thanh toán tại quầy bán vé.
  1. Vé tháng:
  • Vé tháng phổ thông: Hành khách thực hiện mua vé theo quy trình như sau: Bước Lưu đồ Nội dung thực hiện 1 Tiếp nhận yêu cầu của hành khách Hành khách có thể lựa chọn mua vé 1 tháng (30 ngày), 2 tháng (60 ngày) hoặc 3 tháng (90 ngày) hoặc tối đa bao nhiêu tháng theo hiện trạng hệ thống của mình. 2 Thanh toán Hành khách thanh toán cho nhân viên bán vé tại quầy. 4 Nhận vé, thẻ Hành khách nhận vé, thẻ và tiền thừa (nếu có) tại quầy.
  • Vé tháng ưu tiên: Hành khách thực hiện mua vé theo quy trình như sau: Bước Lưu đồ Nội dung thực hiện

1

Hành khách xuất trình giấy tờ tùy thân chứng minh đối tượng ưu tiên

– Đối với đối tượng ưu tiên là học sinh, sinh viên: xuất trình thẻ học sinh, sinh viên còn hạn (trong trường hợp không có thẻ học sinh, sinh viên bắt buộc phải có giấy xác nhận của nhà trường).

– Đối với đối tượng ưu tiên là người lao động tại các khu công nghiệp: xuất trình giấy xác nhận hiện đang là người lao động tại các khu công nghiệp (thời hạn 1 năm kể từ ngày xác nhận).

– Đối với nhóm hành khách mua theo hình thức tập thể dành cho người lao động tại các văn phòng công sở, doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp (từ 30 người trở lên): xuất trình danh sách cán bộ, nhân viên có xác nhận của thủ trưởng đơn vị.

2 Tiếp nhận yêu cầu của hành khách Hành khách có thể lựa chọn mua vé 1 tháng (30 ngày), 2 tháng (60 ngày) hoặc 3 tháng (90 ngày) hoặc tối đa bao nhiêu tháng theo hiện trạng hệ thống của mình. 3 Thanh toán Hành khách thanh toán cho nhân viên bán vé tại quầy. 4 Nhận vé, thẻ Hành khách nhận vé, thẻ và tiền thừa (nếu có) tại quầy.

Coông văn xin làm thẻ lên tàu của công ty năm 2024

  1. Vé nạp tiền:

Hành khách mua vé nạp tiền tại quầy bán vé và trả lại khi dùng hết giá trị tiền nạp (hình ảnh giống vé tháng).

  1. Vé miễn phí:

Hành khách mang thẻ miễn phí hợp lệ (là thẻ miễn phí dùng chung cho vận tải hành khách công cộng đang áp dụng cho xe buýt hiện nay do Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông đô thị nay là Trung tâm Quản lý giao thông công cộng Thành phố Hà Nội (HPTC) cấp) đến quầy bán vé nhận vé 0đ để thực hiện chuyến đi

Cấp giấy phép xuống tàu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Văn Sinh. Tôi hiện đang sống tại Tuy Hòa. Tôi rất quan tâm tới các quy định về thực hiện thủ tục biên phòng cảng biển. Tôi được biết hiện đã có văn bản mới hướng dẫn cụ thể nhưng không rõ lắm nên tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể là cấp giấy phép xuống tàu được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định vấn đề này? Tôi hy vọng sớm nhận được tư vấn từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! (0908***)

Cấp giấy phép xuống tàu được quy định tại quy định quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng (có hiệu lực từ ngày 20/08/2017) như sau:

1. Đối tượng được cấp Giấy phép xuống tàu

  1. Giấy phép xuống tàu thời hạn 12 tháng:

Cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thuộc các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu thường xuyên xuống tàu thuyền nước ngoài làm việc không quá 12 tháng, trừ cán bộ, nhân viên của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng;

  1. Giấy phép xuống tàu thời hạn 03 tháng:

Cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thuộc các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu thường xuyên xuống tàu thuyền nước ngoài, người nước ngoài xuống tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền nước ngoài làm việc không quá 03 tháng, trừ cán bộ, nhân viên của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng.

2. Giá trị sử dụng của Giấy phép xuống tàu

  1. Giấy phép xuống tàu do một đơn vị Biên phòng cửa khẩu cảng cấp chỉ có giá trị sử dụng tại cửa khẩu cảng do đơn vị Biên phòng cửa khẩu cảng đó quản lý;
  1. Khi hoạt động tại cửa khẩu cảng, người được cấp giấy phép có hành vi vi phạm pháp luật bị thu hồi Giấy phép xuống tàu.

3. Thủ tục cấp Giấy phép xuống tàu

  1. Người đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu hoặc đại diện cơ quan, doanh nghiệp chủ quản nộp và xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng các loại giấy tờ sau:

Giấy tờ phải nộp: Giấy giới thiệu hoặc công văn đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu của cơ quan, doanh nghiệp chủ quản; 01 danh sách trích ngang của người đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu, thực hiện theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; riêng người đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu thời hạn 12 tháng phải nộp 01 ảnh màu cỡ 02 cm x 03 cm.

Giấy tờ phải xuất trình đối với người nước ngoài: Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế;

  1. Ngay sau khi tiếp nhận đầy đủ các loại giấy tờ quy định tại điểm a khoản này, Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện cấp Giấy phép xuống tàu;
  1. Lệ phí cấp Giấy phép xuống tàu theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.

4. Người được cấp Giấy phép xuống tàu phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật Việt Nam và quy định ghi trong Giấy phép xuống tàu.

5. Biên phòng cửa khẩu cảng từ chối cấp Giấy phép xuống tàu và phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do đối với các trường hợp:

  1. Vì lý do quốc phòng, an ninh;
  1. Người đề nghị cấp Giấy phép xuống tàu thuộc diện chưa cho xuất cảnh hoặc tạm hoãn xuất cảnh Việt Nam; sử dụng giấy tờ tùy thân giả mạo hoặc hết giá trị;
  1. Cần thiết để bảo đảm trật tự an toàn xã hội; phòng, chống dịch bệnh.

Như vậy, giấy phép xuống tàu sẽ do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thuộc các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu thường xuyên xuống tàu thuyền nước ngoài, người nước ngoài xuống tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền nước ngoài làm việc và chỉ có giá trị sử dụng tại cửa khẩu cảng do đơn vị Biên phòng cửa khẩu cảng đó quản lý.

Trên đây là nội dung tư vấn về cấp giấy phép xuống tàu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 77/2017/NĐ-CP.