Crom tác dụng với chất nào ở nhiệt độ thường

Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh,... Cl 2 O 2 S t 0 2Cr +3Cl 2   2CrCl 3 t 0

4Cr +3O 2   2Cr O 2 3

t 0

2Cr +3S   Cr S 2 3

  1. Tác dụng với nước Crom có độ hoạt động hoá học kém Zn và mạnh hơn Fe, nhưng crom bền với nước và không khí do có màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ. Chính vì vậy, người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế thép không gỉ.
  2. Tác dụng với axit Vì có màng oxit bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng và nguội của axit HCl và H 2 SO 4. Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H 2 và tạo ra muối crom (II) khi không có không khí. Cr + 2HCl -> CrCl 2 + H 2 t 0

Cr +2H Cr +H 2

    

Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội do bị thụ động hoá giống như nhôm và sắt.

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

Hợp chất crom(III) Hợp chất crom(VI) Tính chất vật lí - Ứng dụng

  • Crom(III) oxit (Cr 2 O 3 ) là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.
  • Cr 2 O 3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thuỷ tinh.
  • Crom(III) hiđroxit (Cr(OH) 3 ) là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.
  • Crom (VI) oxit (CrO 3 ) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
  • Muối cromat, như natri cromat (Na 2 CrO 4 ) và kali cromat (K 2 CrO 4 ) chúng có màu vàng của ion cromat.
  • Muối đicromat, như natri đicromat (Na 2 Cr 2 O 7 ) và kali đicromat (K 2 Cr 2 O 7 ) chúng có màu da cam của ion đicromat. Tính chất hóa học Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch - CrO 3 là một oxit axit:

axit và kiềm đặc. 3 Cr O 2 3 +6H 2Cr +3H O 2

   

Cr O 2 3 + 2NaOH(® Æc)  NaCrO 2 +H O 2

CrO 3 + H 2 O   H 2 CrO 4 (axit cromic) 2CrO 3 + H 2 O   H 2 Cr 2 O 7 (axit đicromic)

  • CrO 3 có tính oxi hoá mạnh, Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C 2 H 5 OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3.
  • Cr(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. 3 Cr(OH) 3 +3H Cr +3H O 2

   

3 Cr(OH) 3 +OH Cr +2H O 2

   

  • Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III). Thí dụ: 2 2 7 2 4 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2

K Cr O +7H SO +6FeSO 3Fe (SO ) +Cr (SO ) +K SO +7H O

 

  • Trong dung dịch của ion

2 Cr O 2 7  (màu da cam) luôn luôn có cả ion

2 Cr O 2 4  (màu vàng) ở trạng thái cân bằng với nhau: 2 2 Cr O 2 7 +H O 2 2CrO 4 +2H

    



  • Vì có cân bằng trên nên khi thêm dung dịch axit vào muối cromat (màu vàng), muối cromat biến thành đicromat (màu da cam). Ngược lại khi thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này biến thành cromat.
  • Vì ở trạng thái số oxi hóa trung gian, ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit) và tính khử (trong môi trường bazơ). Ví dụ:
  • Tính oxi hóa Zn +2Cr 3    Zn 2  +2Cr 2 
  • Tính khử 2 2 2 4 2

2CrO +3Br +8OH 2CrO +6Br +4H O

   

 

VI. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 3 (40 CÂU)

Câu 1: (Đề TSĐH A - 2011) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 1 4s 2. B. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 3. C. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 1 4s 2. D. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 3.

Câu 2: (Đề THPT QG - 2019) Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là A. CrS 3. B. CrSO 4. C. Cr 2 (SO 4 ) 3. D. Cr 2 S 3.

Câu 3: (Đề THPT QG - 2019) Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đây? A. CrCl 2. B. CrCl 3. C. CrCl 6. D. H 2 Cr 2 O 7.

Câu 4: (Đề THPT QG - 2019) Ở điều kiện thường, crôm tác dụng với phi kim nào sau đây? A. Flo. B. Lưu huỳnh. C. Photpho. D. Nitơ.

Câu 5: (Đề TSĐH B - 2014) Cho sơ đồ phản ứng sau:

Kim loại R là A. Cr. B. Mg. C. Fe. D. Al.

Câu 6: (Đề MH lần I - 2017) Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A.

t 0

2Cr +3Cl 2   2CrCl. 3

  1. 2Cr +3H SO 2 4 (lo· ng)  Cr (SO ) 2 4 3 +3H. 2 C. Cr(OH) 3 +3HCl  CrCl 3 +3H O. 2

D.

t 0 Cr O 2 3 +2NaOH(® Æc)   2NaCrO 2 +H O. 2

Câu 21: (Đề TN THPT QG – 2021) Natri đicromat là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat. Công thức của natri đicromat là A. NaCrO 2. B. Na 2 Cr 2 O 7. C. K 2 Cr 2 O 7. D. Na 2 CrO 4.

Câu 22: (Đề THPT QG - 2017) Crom(VI) oxit (CrO 3 ) có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu xanh lục. D. Màu da cam.

Câu 23: (Đề THPT QG - 2017) Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO 3. B. FeO. C. Cr 2 O 3. D. Fe 2 O 3.

Câu 24: (Đề THPT QG - 2018) Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH) 3. B. Na 2 CrO 4. C. Cr 2 O 3. D. NaCrO 2.

Câu 25: (Đề THPT QG - 2018) Số oxi hóa của crom trong hợp chất K 2 Cr 2 O 7 là A. +2. B. +3. C. +6. D. +4.

Câu 26: (Đề MH - 2018) Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. NaCrO 2. B. Cr 2 O 3. C. K 2 Cr 2 O 7. D. CrSO 4.

Câu 27: (Đề TSĐH A - 2011) Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dd H 2 SO 4 vào dung dịch Na 2 CrO 4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Câu 28: (Đề TSCĐ - 2011) Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Câu 29: (Đề TSĐH B - 2011) Cho dãy các chất: SiO 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 30: (Đề TSĐH A - 2013) Cho phương trình phản ứng:

aFeSO 4 + bK 2 Cr 2 O 7 + cH 2 SO 4   dFe 2 (SO 4 ) 3 + eK 2 SO 4 + fCr 2 (SO 4 ) 3 + gH 2 O. Tỉ lệ a: b là A. 6: 1. B. 2: 3. C. 3: 2. D. 1: 6.

Câu 31: (Đề THPT QG - 2018) Cho các chất: Cr, FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Na 2 CrO 4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 32: (Đề THPT QG - 2018) Cho các chất: Fe, CrO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Cr(OH) 3 , Na 2 Cr 2 O 7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 33: (Đề TSĐH B - 2009) Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

  KOH       (Cl +KOH) 2     H SO 2 4        (FeSO 4 +H SO ) 2 4 

Cr(OH) 3 X Y Z T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. K 2 CrO 4 ; KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; Cr 2 (SO 4 ) 3. B. KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; K 2 CrO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3. C. KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; K 2 CrO 4 ; CrSO 4. D. KCrO 2 ; K 2 CrO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 ; Cr 2 (SO 4 ) 3.

Câu 34: (Đề TSCĐ - 2012) Cho sơ đồ phản ứng:

Cl 20 (d ) KOH (®Æc, d ) +Cl 2

Cr t X Y.

          

Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là A. CrCl 2 và Cr(OH) 3. B. CrCl 3 và K 2 Cr 2 O 7. C. CrCl 3 và K 2 CrO 4. D. CrCl 2 và K 2 CrO 4.

Câu 35: (Đề TSĐH A - 2013) Cho sơ đồ phản ứng Cl 20 (d ) dung dÞch NaOH (d )

Cr t X Y.

            

Chất Y trong sơ đồ trên là A. NaCrO 2. B. Na 2 Cr 2 O 7. C. Cr(OH) 2. D. Cr(OH) 3.

Câu 36: (Đề THPT QG - 2016) Cho dãy chuyển hóa sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Na 2 Cr 2 O 7 , CrSO 4 , NaCrO 2. B. Na 2 CrO 4 , CrSO 4 , Cr(OH) 3. C. Na 2 CrO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , NaCrO 2. D. Na 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , Cr(OH) 3.

Câu 37: (Đề MH - 2018) Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là A. K 2 Cr 2 O 7 và Cr 2 (SO 4 ) 3. B. K 2 Cr 2 O 7 và CrSO 4. C. K 2 CrO 4 và CrSO 4. D. K 2 CrO 4 và Cr 2 (SO 4 ) 3.

Câu 38: (Đề MH lần II - 2017) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH) 3 và Na 2 CrO 4. B. Cr(OH) 3 và NaCrO 2. C. NaCrO 2 và Na 2 CrO 4. D. Cr 2 (SO 4 ) 3 và NaCrO 2.

Câu 39: (Đề TSĐH A - 2007) Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dd HCl còn CrO 3 tác dụng được với dd NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu 40: (Đề TSĐH B - 2010) Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D A A A B C C B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C B D B B A C B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B B A B C C D A B A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D D C A C A C B C

Câu 12: (Đề MH lần I - 2017) Cho hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl 3. B. CuCl 2 , FeCl 2. C. FeCl 2 , FeCl 3. D. FeCl 2.

Câu 13: (Đề MH lần I - 2017) Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H 2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl 3 , NaCl. B. Fe(NO 3 ) 3 , FeCl 3 , NaNO 3 , NaCl. C. FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 2 , NaCl, NaNO 3. D. FeCl 2 , NaCl.

Câu 14: (Đề MH lần II - 2017) Hòa tan Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO 4 , Cl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , CuSO 4 , Cu, KNO 3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 15: (Đề TSCĐ - 2008) Cho sơ đồ chuyển hoá: NaOH   dd X  Fe(OH) 2   dd Y  Fe (SO ) 2 4 3   dd ZBaSO 4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), Ba(NO 3 ) 2. B. FeCl 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), BaCl 2. C. FeCl 2 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), BaCl 2. D. FeCl 2 , H 2 SO 4 (loãng), Ba(NO 3 ) 2.

Câu 16: (Đề TSĐH B - 2012) Cho sơ đồ chuyển hoá:

 t 0      CO d , t 0    FeCl 3  T Fe(NO )3 3 X Y Z Fe(NO )3 3 Các chất X và T lần lượt là A. FeO và NaNO 3. B. FeO và AgNO 3. C. Fe 2 O 3 và AgNO 3. D. Fe 2 O 3 và Cu(NO 3 ) 2.

Câu 17: (Đề THPT QG - 2017) Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: ®iÖn ph©n dung dÞch FeCl 2 O 2 +H O 2 HCl Cu 2 NaCl cã mμng ng ̈n X Y Z T CuCl                      Hai chất X, T lần lượt là A. NaOH, Fe(OH) 3. B. Cl 2 , FeCl 2. C. NaOH, FeCl 3. D. Cl 2 , FeCl 3.

Câu 18: (Đề MH lần II - 2017) Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS 2. D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 19: (Đề TSCĐ - 2010) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3. B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. D. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.

Câu 20: (Đề TSĐH A - 2012) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO 3 đặc, nguội. D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

Câu 21: (Đề TSĐH A - 2012) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. BaSO 4 và BaCrO 4 hầu như không tan trong nước. B. Al(OH) 3 và Cr(OH) 3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.

  1. SO 3 và CrO 3 đều là oxit axit. D. Fe(OH) 2 và Cr(OH) 2 đều là bazơ và có tính khử.

Câu 22: (Đề TSĐH B - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH) 2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO 3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.

Câu 23: (Đề TSĐH B - 2012) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cr(OH) 3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3. D. Trong môi trường kiềm, Br 2 oxi hóa CrO 2

 thành

2 CrO 4  .

Câu 24: (Đề TSĐH A - 2014) Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Trong môi trường kiềm, Br 2 oxi hóa CrO 2

 thành

2 CrO 4  . B. Cr(OH) 3 tan được trong dung dịch NaOH. C. CrO 3 là một oxit axit. D. Cr phản ứng với axit H 2 SO 4 loãng tạo thành Cr3+.

Câu 25: (Đề THPT QG - 2016) Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr 2 O 3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. C. CrO 3 là oxit axit. D. Dung dịch K 2 Cr 2 O 7 có màu da cam.

Câu 26: (Đề TSĐH A - 2011) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3. (5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 27: (Đề THPT QG - 2016) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Hấp thụ hết 2 mol CO 2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (b) Cho KMnO 4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (c) Cho hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl dư. (d) Cho CuO vào dung dịch HNO 3. (e) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 28: (Đề THPT QG - 2017) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl 2. (b) Cho Fe(NO 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho FeCO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng. (d) Cho Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6. (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vài trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl 2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (b), (c) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (a), (b) và (e).

Câu 35: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 (loãng). (c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl 3 , thu được dung dịch chứa ba muối. (e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ số mol tương ứng 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (g) Lưu huỳnh, photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 36: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và H 2 SO 4 làm mất màu dung dịch KMnO 4. (b) Fe 2 O 3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit. (c) Cr(OH) 3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (d) CrO 3 là oxit axit, tác dụng với H 2 O chỉ tạo ra một axit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 37: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau: (a) Crom bền trong không khí do có lớp màng oxit bảo vệ. (b) Ở điều kiện thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm. (c) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (d) Trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 38: (Đề THPT QG - 2017) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg trong không khí. (b) Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeSO 4. (c) Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2. (d) Cho Br 2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO 2 và NaOH. (e) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2. (d) Đun sôi dung dịch Ca(HCO 3 ) 2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 39: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau: (a) Cr và Cr(OH) 3 đều có tính lưỡng tính và tính khử. (b) Cr 2 O 3 và CrO 3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước. (c) H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 đều tồn tại trong dung dịch. (d) CrO 3 và K 2 Cr 2 O 7 đều có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 40: (Đề TSĐH A - 2013) Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F 2. (f) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B A C B C A D C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B D C C C A A D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B D B D A A B B A D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C B A B D A A D C A