Dàn trận chữ nhất nghĩa là gì

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Năm học 2016 - 2017</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGỮ VĂN 9 (VÒNG 1)</b><i>Thời gian: 90 phút</i>


<b>PHÂN I </b><i><b> (6 điểm)</b><b> : Cho đoạn trích:</b></i>


“…Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm mộtbức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng línhkhỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khácđều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốcthúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳngtrúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khóitỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, hịng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờtrong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.


Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước.Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắnchém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xơng tới mà đánh.


Qn Thanh chống khơng nổi, bỏ chạy tốn loạn, giày xéo lên nhau mà chết…”<i><b> (Trích hồi thứ 14 Hồng Lê nhất thống chí)</b></i>


1. Nêu hồn cảnh sáng tác của tác phẩm.


<i><b>2. Giải thích cụm từ “dàn trận chữ nhất” trong đoạn trích.</b></i>


3. Theo em, cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh ngườianh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ? Vì sao em cho là như vậy?


4. Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận qui nạp, trình bày cảm
nhận về hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ trong đoạn trích<i>trên, có sử dụng thích hợp một câu phủ định và một thành phần biệt lập cảm thán (gạch</i><i>chân, chú thích rõ) </i>


<b>PHẦN II </b><i><b> (4 điểm):</b><b> Trong khổ thơ kết thúc “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính", tác giả</b></i>Phạm Tiến Duật viết:


Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.


1. So sánh hình ảnh chiếc xe ở hai câu thơ trong khổ thơ này với hình ảnh chiếc xe ởkhổ đầu bài thơ. Sự thay đổi ấy có ý nghĩa gì?


2. Dùng cái “khơng” để làm nổi bật cái “có” là một thủ pháp nghệ thuật quen thuộcđược các nhà văn sử dụng trong tác phẩm của mình. Hãy kể tên một tác phẩm trongchương trình THCS cũng sử dụng thủ pháp nghệ thuật này. Tác phẩm đó của ai?


3. Hình ảnh “trái tim” trong khổ thơ được dùng với những nghĩa nào?


4. Từ việc cảm nhận về vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiếnchống Mỹ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng¾ trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của mình về nhiệt huyết của thế hệ trẻ Việt Namtrong giai đoạn hiện nay.

</div><!--links-->

Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14) Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? ...Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” 1.Đoạn văn là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? 2.Đoạn văn trên có câu gợi chúng ta nhớ đến “Sông núi nước Nam”, và “Bình Ngô đại cáo”.Tìm những câu văn này? 3.Tìm các thành ngữ có trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa của mỗi thành ngữ? 4. Đoạn văn trên đã khơi dậy ý thức dân tộc và lòng yêu nước nồng nàn. Từ đó, em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương đất nước và trách nhiện của thế hệ trẻ trong tình hình đất nước hiện nay. Có gach chân câu ghép? Bài 2: Cho đoạn văn sau: “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn.Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù.Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy.Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” 1.Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên? Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản? Đoạn văn trên là lời nói của ai với ai? Nói về điều gì? Qua lời nói đó, em thấy nhân vật xưng “ta” là người thế nào? 3.Trong văn bản này, nhân vật xưng “ta” được tác giả khắc họa là người thế nào? Hãy liệt kê các vẻ đẹp của nhân vật này? Chọn một vẻ đẹp của hình tượng nhân vật xưng “ta”, viết thành đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, làm rõ vẻ đẹp đó. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép, 1 phép lặp gạch chân, chú thích rõ. 4. Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh nhân vật chính trong tác phẩm? Bài 3:Cho đoạn trích sau: “Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội…” 1. Những câu văn trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác? 2. Trước hành động của Sở và Lân, vua Quang Trung đã có quyết định như thế nào? Vì sao vị Hoàng đế này lại có quyết định như vậy? Quyết định ấy cho em hiểu gì về nhân vật? 3. Theo em hiểu, vì sao các tác giả của tác phẩm em vừa xác định trên vốn là những cựu thần của nhà Lê mang tư tưởng trung quân nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung? 4. Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp hình tượng vua Quang Trung, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và một câu mở rộng thành phần. Bài 4: Cho đoạn trích sau: “Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván….. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh tự làm hại mình.” 1. Đoạn văn cho em biết sự kiện nào? Em hiểu thế nào là dàn trận chữ “nhất”? 2. Em hãy nhận xét về nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích trên? 3. Cách ghép ván và dàn trận như vậy gợi cho em cảm nhận gì về vua Quang Trung? 4. Cũng trong Hồi thứ 14 “Hoàng Lê nhất thống chí”, tác giả đã miêu tả hai cuộc tháo chạy của Quân Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống. Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu em hãy làm rõ sự thảm bại của bè lũ bán nước và cướp nước, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và một phép thế (Gạch chân và chú thích rõ)

Bạn tham khảo nhé:

Dàn ý:

1. Mở bài

    - Giới thiệu, dẫn dắt để nêu vấn đề

    + Trực tiếp: nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung, mục đích của câu thơ.

    + Gián tiếp: lựa chọn lối sông là vấn đề vô cùng khó khăn, đặc biệt đối với bạn trẻ.

    + Phản đề: nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kì, trục lợi.

    - Nêu vấn đề: vấn đề sông đẹp mà cầu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề con người cần nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn, tích cực

2. Thân bài

    A. Giải thích nội dung, ý nghĩa câu thơ của Tố Hữu.

    - Câu thơ của Tô' Hữu viết dưới dạng một câu hỏi, nêu lên vấn đề sông đẹp trong cuộc sống mỗi con người.

    - Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người tư khi xã hội xuất hiện Hiển văn minh, văn hóa.

    - Sống đẹp: sống có ý nghĩa, sông có ích cho cộng đồng, quốc gia dân tộc, người khẳng định năng lực bản thân, giá trị của mỗi cá nhân; sống khiến

    - Bị nguời khác cảm phục, yêu mến, kính trọng, noi theo; sông với tâm hồn, tình cám nhân cách, suy nghĩ khát vọng chinh đáng, cao đẹp.

    - Câu thơ của Tô' Hữu là lời chất vấn, thực chất là lời nhắc nhở định con người cần rèn luyện cách sống đẹp.

    B. Biểu hiện của lối sống đẹp

    - Sống có lí tưởng, mục đích đúng đắn, cao đẹp:

    + Sống tự lập, có ích cho xã hội.

    + Sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng.

    + Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, năng lực bản thân.

    - Sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu:

    + Sống hiếu nghĩa với người thân.

    + Quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh.

    + Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí. nghị lực.

    + Không chạy theo lối sống lập dị, không phù hợp với truyền thống, thẩm mĩ, văn hóa dân tộc.

    - Sống không ngừng học hỏi, mở mang trí tuệ, bồi bổ kiến thức:

    + Học để biết, để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội, để khám phá chính mình.

    + Học để sống có văn hóa, tiến bộ.

    + Học để làm, để chung sống, để khẳng định chính mình.

    - Sống phải hành động lương thiện, tích cực:

    + Không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp.

    + Hành động cần có tính xây dựng, tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể.

    C. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp.

    - Thói ích ki, vụ lợi không lứiừng làm cho con người nhỏ nhen, ti tiện, vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội: như nạn tham ô, phạm pháp,

    - Thói sống buông thả, tùy tiện, thiếu lí tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách, sống vô nghĩa, không có mục đích, vô giá trị, sống thừa.

    - Thói lười nhác trong lao động, học tập dẫn đến ngu dốt, thiếu kĩ năng sống, kĩ năng làm việc và quan hệ xã hội.

    - Sống vô cảm, thiếu tình yêu thương, lòng trắc ẩn ... dẫn đến cô độc, thiếu tính nhân văn.

    - Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp.

    - Tích cực học tập trong cuộc sống, lịch sử, sách vở.

    - Xác định mạc đích sông rõ ràng.

    - Rèn luyện đạo đức, tinh thần lao động, mở mang tri thức.

3. Kết bài

    - Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp

    + Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người, là tiêu chí đánh giá giá trị con người.

    + Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở, gợi mở về lối sống đẹp, nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay.

Đoạn văn:

Trong cuộc sống, mỗi người đều có một thái độ sống và phong cách sống riêng của chính mình. Thật vậy, theo em, phong cách sống đẹp chính là thái độ sống có mục tiêu, có ước mơ và luôn nỗ lực để theo đuổi ước mơ và mục tiêu sống của chính bản thân mình. Đã bao giờ bạn tự hỏi "Cuộc sống sẽ ra sao nếu không có ước mơ?". Không có ước mơ, con người chắc chắn sẽ sống một cuộc sống vô định, vô nghĩa. Không có ước mơ thì đồng nghĩa với việc chúng ta chẳng có con đường để đi cho riêng mình, ta sẽ mãi mãi phó mặc cuộc sống của mình cho số phận và điều gì đến thì đến. Vậy nên, không có ước mơ thì ta sẽ mãi phụ thuộc và sống vô nghĩa biết nhường nào. Vì vậy, sống đẹp chính là việc từng ngày được sống, ta luôn nỗ lực phấn đấu theo đuổi ước mơ và mục tiêu của mình đến cùng bằng tất cả những sự nỗ lực và kiên trì. Nỗ lực là khi con người dồn 100% sức lực, tâm trí cho công việc mà mình muốn làm, con đường mà mình muốn đi. Nỗ lực là khi ta vận dụng tất cả những tiềm năng và yếu tố, năng lực, kỹ năng mình có bằng mọi cách khác nhau để đạt được thứ mà mình mong muốn. Kiên trì là khi con người có sức bền bỉ với công việc mà mình đang làm, gặp khó khăn thì không nản mà tìm cách vượt qua bằng các cách khác nhau để đạt được điều mà mình muốn thì thôi. Kiên trì và nỗ lực cũng chính là thông điệp trong câu nói "Có công mài sắt có ngày nên kim": nếu như con người chịu khó, nỗ lực làm việc, phấn đấu và hoàn thiện bản thân không ngừng nghỉ thì sẽ đạt được thành quả tương xứng.Người biết nỗ lực là người biết tìm tòi và khám phá ra những yếu tố và tiềm lực mà mình có để vận dụng vào công việc mình đang làm. Hơn nữa, người nỗ lực cũng là người không từ bỏ 1 cơ hội nào để đưa ra những giải pháp tốt nhất cho công việc mình đang làm, không ngừng thử thách bản thân và tìm đủ mọi cách để đạt được thành công. Chính nhờ sự nỗ lực phi thường ấy mà đã có biết bao con người thành công trên cuộc sống. Trên cả thành công, đó là một thái độ sống đẹp hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, thái độ sống đẹp mà ai cũng cần phải có đó là sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ và kiên trì đến cùng vì mục tiêu của bản thân.