Đánh giá năng lực của công ty tnhh mtv

https://evngenco2.vn/vi/news/chuyen-doi-so/cong-ty-tnhh-mtv-thuy-dien-trung-son-nang-cao-nang-luc-chuyen-doi-so-cho-can-bo-nhan-vien-2068.html https://https://i0.wp.com/evngenco2.vn/uploads/news/2023_05/1.png

Với mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào mô hình quản trị và hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động, đổi mới sáng tạo, tối ưu hóa chi phí.

Đánh giá năng lực của công ty tnhh mtv

Sơ đồ quyết định công tác đại tu tổ máy theo phương pháp RCM trên phần mềm Quản lý kỹ thuật (PMIS)

Nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, đồng thời thực hiện chương trình “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”, TSHPCo đã nâng cao công tác truyền thông thay đổi nhận thức cho cán bộ công nhân viên (CBCNV) được tiếp cận nhanh chóng và ứng dụng khoa học công nghệ, tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào các mô hình quản trị và hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, nâng cao năng lực cho CBCNV là một trong những giải pháp tăng tốc và bứt phá hoàn thành công cuộc chuyển đổi số và hướng tới doanh nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp số mang lại sự gắn kết chủ động trong công việc; Thúc đẩy văn hóa đổi mới và chuẩn bị cho khả năng thích ứng với biến đổi; Duy trì và đảm bảo sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Đánh giá năng lực của công ty tnhh mtv

Đào tạo nội dung sử dụng AI trong môi trường số

Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức đào tạo chuyên đề “Chuyển đổi số, cách mạng công nghiệp 4.0”; cử CBCNV tham gia đầy đủ các cuộc đào tạo, hội nghị, hội thảo về chuyển số do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và EVNGENCO2 tổ chức trực tiếp và trên E-learning; phần mềm quản lý kỹ thuật (PMIS), phần mềm quản lý đầu tư xây dựng (IMIS), công tác lập và lưu hồ sơ công việc đã được ứng dụng và thực tế MIS. Tổ chức thành công khóa đào tạo chuyên đề “Chuyển đổi số trong Nhà máy thủy điện Trung Sơn” Giúp Ban lãnh đạo, lãnh đạo Phòng/PXVH và cán bộ chủ chốt trong Công ty những kiến thức về một số giải pháp, quản lý & hoạch định nguồn nhân lực, quy trình vận hành quản lý nhà mày, xây dựng chiến lược cụ thể trong chuyển đổi số, an toàn thông tin và ứng cứu sự cố ATTT trong sản xuất và tiến tới tạo mô hình nhà máy thông minh.

Đánh giá năng lực của công ty tnhh mtv

Đào tạo chuyên đề “Chuyển đổi số trong Nhà máy thủy điện Trung Sơn”

Với mục tiêu xây dựng TSHPCo trở thành doanh nghiệp số, Ban Lãnh đạo cùng nỗ lực của tập thể CBCNV tiếp tục nghiên cứu, nâng cao năng lực áp dụng các nền tảng công nghệ số, ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh, hướng tới mục tiêu đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, tối ưu hóa chi phí, gia tăng hiệu quả mọi hoạt động để góp phần tạo tiền đề thực hiện chủ đề năm 2023 “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Chủ sở hữu công ty là cá nhân công ty TNHH MTV mà bị mất năng lực hành vi dân sự thì ai có yêu cầu giải thể công ty? câu hỏi của anh T (Phan Thiết).

Chủ sở hữu công ty là cá nhân công ty TNHH MTV là người có quyền quyết định phá sản công ty đúng không?

Quyền của chủ sở hữu công ty TNHH MTV được quy định tại Điều 76 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:

Quyền của chủ sở hữu công ty
1. Chủ sở hữu công ty là tổ chức có quyền sau đây:
a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
b) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
c) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý, Kiểm soát viên của công ty;
d) Quyết định dự án đầu tư phát triển;
đ) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
e) Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và các hợp đồng khác do Điều lệ công ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
g) Thông qua báo cáo tài chính của công ty;
h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác; quyết định phát hành trái phiếu;
i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;
k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;
l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;
m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản;
o) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
...

Theo đó, chủ sở hữu công ty là cá nhân công ty TNHH MTV chỉ có quyền yêu cầu phá sản công ty chứ không có quyền quyết định phá sản công ty.

Đánh giá năng lực của công ty tnhh mtv

Chủ sở hữu công ty là cá nhân công ty TNHH MTV bị mất năng lực hành vi dân sự thì ai có quyền yêu cầu giải thể công ty? (hình từ internet)

Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân công ty TNHH MTV bị mất năng lực hành vi dân sự thì ai có quyền yêu cầu giải thể công ty?

Thực hiện quyền của chủ sở hữu công ty trong một số trường hợp đặc biệt được quy định tại Điều 78 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:

Thực hiện quyền của chủ sở hữu công ty trong một số trường hợp đặc biệt
...
4. Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân mất tích thì phần vốn góp của chủ sở hữu được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
5. Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân mà bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty được thực hiện thông qua người đại diện.
6. Trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức mà bị giải thể hoặc phá sản thì người nhận chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu trở thành chủ sở hữu hoặc thành viên công ty. Công ty phải tổ chức quản lý theo loại hình doanh nghiệp tương ứng và đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng.
7. Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân mà bị Tòa án cấm hành nghề, làm công việc nhất định hoặc chủ sở hữu công ty là pháp nhân thương mại bị Tòa án cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định thuộc phạm vi ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp thì cá nhân đó không được hành nghề, làm công việc nhất định tại công ty đó hoặc công ty tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh ngành, nghề có liên quan theo quyết định của Tòa án.

Như đã phân tích ở trên, một trong những quyền của chủ sở hữu công ty TNHH MTV là quyền yêu cầu phá sản công ty.

Dẫn chiếu đến quy định này có nêu, trường hợp chủ sở hữu doanh nghiệp bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người này sẽ được thực hiện thông qua người đại diện.

Do đó có thể hiểu, trong trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân công ty TNHH MTV mà bị mất năng lực hành vi dân sự thì người đại diện của họ có quyền yêu cầu giải thể công ty.

Chủ sở hữu công ty TNHH MTV chỉ được quyền rút vốn thông qua hình thức nào?

Chủ sở hữu công ty TNHH MTV được quy định tại Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:

Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
1. Góp đủ và đúng hạn vốn điều lệ công ty.
2. Tuân thủ Điều lệ công ty.
3. Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty với tài sản của công ty. Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt chi tiêu của cá nhân và gia đình mình với chi tiêu của Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
4. Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và quy định khác của pháp luật có liên quan trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê, hợp đồng, giao dịch khác giữa công ty và chủ sở hữu công ty.
5. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu công ty và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.
6. Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.
7. Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Chiếu theo quy định này, chủ sở hữu công ty TNHH MTV chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác.

Trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu công ty và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.