Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 7

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Tin Học Lớp 7
    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 7

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 7

    Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 7

    Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 7
      Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

    Việc đưa bộ môn Tin học và trường phổ thông nhằm đào tạo thế hệ trẻ có đạo đức, nhân cách và đặc biệt là trang bị cho các em về những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của chúng trong xã hội hiện đại, góp phần phát triển nhân cách, phát triển tư duy trí tuệ, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thực hành ứng dụng… Để việc giảng dạy ở trường THCS đạt hiệu quả cao, chúng tôi luôn xem việc nghiên cứu chương trình, nội dung SGK các lớp 7 là một...

    Chủ đề:

    • luận văn về giảng dạy
    • trình bày luận văn
    • luận văn mẫu
    • cách viết báo cáo thực tập
    • nội dung thuyết trình
    • phương pháp căn bản

    Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 7

    Nội dung Text: TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN TIN HỌC 7 VÀ TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

    1. Báo cáo TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN TIN HỌC 7 VÀ TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trang 1
    2. MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ....................................................................... 9 MỤC LỤC ................................ ................................ ................................ ........................ 10 PHẦN MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ ............... 12 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................. 12 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..................................................................................... 13 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ................................................................................................... 13 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................... 13 4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................ 13 4.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 13 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................ ................................ ........................ 13 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 14 7. GIẢ THIẾT KHOA HỌC ................................ ................................ ........................ 14 8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ................................ ................................ .................... 14 PHẦN NỘI DUNG ................................................................ ................................ ........... 14 CHƯƠNG I. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT- SGK VÀ SGV TIN HỌC 7 ................ 14 I. CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 7 ............................................................................ 14 PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ ................................ ................................ .................... 29 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? ................................ ................................ ............... 29 Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel ................................ ...... 29 Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính ................................... 29 Bài 3: Thực hiện tính toán tên trang tính ........................................................................ 30 Bài thực hành 3: Bảng điểm của em ................................................................................ 30 Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán ................................ ................................ ............... 30 Bài đọc thêm 2: Sự kỳ diệu của số Pi ................................ ................................ ............... 30 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em .......................................................................... 30 Bài 5: Thao tác với bảng tính ........................................................................................... 30 Bài thực hành 5: Chỉnh sử trang tính của em ................................................................. 30 Bài 6: Định dạng trang tính ................................ ................................ ............................. 30 Bài thực hành 6: trình bảng điểm của lớp em ................................................................. 30 Bài 7: Trình bày và in trang tính ..................................................................................... 30 Bài thực hành 7: In trang sách lớp em ............................................................................ 30 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu ............................................................................................ 30 Bài thực hành 8: Ai là người giỏi? ................................................................................... 31 Bài 9: trình bày dữ liệu bằng biểu đồ .............................................................................. 31 Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa ................................ ................................ ...... 31 Bài thực hành 10: thực hành tổng hợp ............................................................................ 31 Học địa lý thế giới với Earth Explorer ............................................................................ 31 Bài đọc thêm: Ralph Baer- cha đẻ của trò chơi điện tử .................................................. 31 Học toán với Tôlkit Math ................................ ................................................................. 31 Học vẽ hình hình học động với Geogebra ........................................................................ 32 II. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ MÔ HÌNH SGK VÀ SGV TIN HỌC THCS....... 32 Một số đặc thù riêng của bộ môn Tin học ở cấp THCS: ................................................. 33 Cấu trúc nội dung của SGK và SGV Tin học 6:.............................................................. 34 Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ............................. 35 Bài 1: Thông tin và Tin học.............................................................................................. 35 Thông tin là gì? .................................................................................................................. 35 Bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin ................................ ................................ .. 35 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin ................................ ................................ ........... 35 Các d ạng thông tin cơ b ản ................................................................ ................................ .. 35 Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính......................................................... 35 Trang 2
    3. Một số khả năng của máy tính ............................................................................................ 35 Bài đọc thêm 2: Cội nguồn sức mạnh của con ng ười ...................................................... 35 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính .......................................................................... 35 Mô hình quá trình b a b ước................................................................ ................................ .. 35 Bài đọc thêm 3: Von Neumann- Cha đẻ của kiến thức điện tử....................................... 35 Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính................................................ 35 Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP ................................................................................ 35 Bài 5: Luyện tập chuột ..................................................................................................... 35 Các thao tác chính với chuột............................................................................................... 35 Bài đọc thêm 4: Lịch sử phát minh chuột máy tính ................................ ........................ 35 Bài 6: Học gõ mười ngón ................................................................ ................................ .. 35 Bàn phím máy tính ............................................................................................................. 35 Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím................................ ........................ 36 Giới thiệu phần mềm Mario ................................................................................................ 36 Bài 8: Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời ............................................. 36 Các lệnh điều khiển quan sát .............................................................................................. 36 Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH............................................................................................ 36 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành? .................................................................................. 36 Các quan sát ....................................................................................................................... 36 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc g ì? ........................................................................ 36 Hệ điều hành là gì? ............................................................................................................. 36 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính ....................................................................... 36 Tệp tin ................................................................................................................................ 36 Bài 12: Hệ điều hành Windows ................................ ................................ ........................ 36 Màn hình làm việc chính của Windows .............................................................................. 36 Bài thựch hành 2: Làm quen với Windows ..................................................................... 36 Bài thực hành 3: Các thao tá c với thư mục ..................................................................... 36 Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin ........................................................................ 36 Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN ................................ ................................ ............... 36 Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản ........................................................................ 36 Văn bảng và phần mềm sọan thảo văn bản.......................................................................... 36 Bài đọc thêm 5: Ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính ..................................... 37 Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản ................................................................................ 37 Các thành phần của văn bản ............................................................................................... 37 Bài đọc thêm 6: Từ máy chữ đến phần mềm soạn thảo văn bản .................................... 37 Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em ..................................................................... 37 Bài 15: Chỉnh sửa văn bản ............................................................................................... 37 Xóa và chèn thêm văn bản ................................................................ ................................ .. 37 Bài đọc thêm 7: Nhà xuất bản trên… bàn ....................................................................... 37 Bài thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản ................................................................... 37 Bài 16: Định dạng văn bản ............................................................................................... 37 Định dạng văn bản.............................................................................................................. 37 Bài 17: Định dạng đoạn văn bản...................................................................................... 37 Định dạng đoạn văn............................................................................................................ 37 Bài thực hành 7: Em trình bày văn bản .......................................................................... 37 Bài 18: Trình bày trang văn bản và in............................................................................. 37 Trình bày văn bản ................................ ................................ ................................ ............... 37 Bài 19: Tìm kiếm và thay thế ........................................................................................... 37 Tìm phần văn bản ................................ ................................ ................................ ............... 37 Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa................................................................................ 38 Chèn hình ảnh vào văn b ản ................................ ................................................................. 38 Trang 3
    4. Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường ............................................................................ 38 Bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng .............................................................................. 38 Tạo bảng ............................................................................................................................ 38 Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em .......................................................................... 38 Bài thực hành tổng hợp: Du lịch ba miền........................................................................ 38 Cấu trúc nội dung của SGK và SGV Tin học 7:.............................................................. 38 PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ ................................ ................................ .................... 38 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? ................................ ................................ ............... 38 Bảng và nhu cầu xử lí thông tin .......................................................................................... 38 Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel ................................ ...... 38 Bài đọc thêm 1: Chuyện cổ tích về VisiCalc .................................................................... 38 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính ................................................. 38 Bảng tính ............................................................................................................................ 38 Bài thực hành 2: Là m quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính ................................... 38 Bài 3: Thực hiện tính toán tên trang tính ........................................................................ 38 Sử dụng công thức để tính toán........................................................................................... 38 Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán ................................ ................................ ............... 38 Hàm trong chương trình bảng tính ...................................................................................... 39 Bài đọc thêm 2: Sự kỳ diệu của số Pi ................................ ................................ ............... 39 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em .......................................................................... 39 Bài 5: Thao tác với bảng tính ........................................................................................... 39 Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng ................................ ................................ ............... 39 Bài thực hành 5: Chỉnh sử trang tính của em ................................................................. 39 Bài 6: Định dạng trang tính ................................ ................................ ............................. 39 Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ .......................................................................... 39 Bài thực hành 6: trình bảng điểm của lớp em ................................................................. 39 Bài 7: Trình bày và in trang tính ..................................................................................... 39 Xem trước khi in ................................................................................................................ 39 Bài thực hành 7: In trang sách lớp em ............................................................................ 39 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu ............................................................................................ 39 Sắp xếp dữ liệu ................................................................................................................... 39 Bài thực hành 8: Ai là người giỏi? ................................................................................... 39 Bài 9: trình bày dữ liệu bằng biểu đồ .............................................................................. 39 Minh họa số liệu bằng biểu đồ ............................................................................................ 39 Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa ................................ ................................ ...... 40 Bài thực hành 10: thực hành tổng hợp ............................................................................ 40 Học địa lý thế giới với Earth Explorer ............................................................................ 40 Giới thiệu phần mềm ................................ .......................................................................... 40 Bài đọc thêm: Ralph Baer- cha đẻ của trò chơi điện tử .................................................. 40 Học toán với Tôlkit Math ................................ ................................................................. 40 Giới thiệu phần mềm ................................ .......................................................................... 40 Học vẽ hình hình học động với Geogebra ........................................................................ 40 Giới thiệu phần mềm ................................ .......................................................................... 40 Cấu trúc nội dung của SGK và SGV Tin học 8:.............................................................. 41 PHẦN 1. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN ................................................................................. 41 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính ................................ ................................ ...... 41 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? ..................................................................... 41 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ng ữ lập trình .............................................. 41 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal................................................................. 41 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu......................................................................... 41 Dữ liệu và kiểu dữ liệu ....................................................................................................... 41 Trang 4
    5. Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán ............................................................ 41 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình .......................................................................... 41 Biến là công cụ trong lập trình ............................................................................................ 41 Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến .................................................................... 41 Bài 5: Từ bài toán đến chương trình ................................ ................................ ............... 41 Bài toán và xác đ ịnh b ài toán .............................................................................................. 41 Bài 6: Câu lệnh điều kiện ................................ ................................................................. 42 Ho ạt động phụ thuộc vào điều kiện..................................................................................... 42 Bài thực hành 4: Sử dụng câu lệng điều kiện IF… THEN............................................. 42 Bài 7: Câu lệnh lặp ................................................................ ................................ ........... 42 Các công việc phải thực hiện nhiều lần ................................ ................................ ............... 42 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp FOR… DO ............................................................... 42 Bài 8: Lặp với số cần biết trước ....................................................................................... 42 Các hoạt động lặp với số lần biết trước ................................ ................................ ............... 42 Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp WHILE…DO .......................................................... 42 Bài 9: Làm việc với dãy số................................................................................................ 42 Dãy số và biến mảng ................................ .......................................................................... 42 Bài thực hành 7: Xử lý dãy số trong chương trình ......................................................... 42 Phần 2. Phần mềm học tập: ................................ ................................ ............................. 42 Luyện gõ phím nhanh với finger Break Out ................................................................... 42 Giới thiệu phần mềm ................................ .......................................................................... 42 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times ................................................................. 42 Giới t hiệu phần mềm ................................ .......................................................................... 42 Học vẽ hình hình với phần mềm Geogebra ..................................................................... 43 Em đã biết gì về GeoGebra? ............................................................................................... 43 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka ............................................................ 43 Giới thiệu Phần mềm Yenka ............................................................................................... 43 Cấu trúc nội dung của SGK và SGV Tin học 9:.............................................................. 43 CHƯƠNG 1:MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET ................................ ........................ 43 Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính ................................ ................................ ........... 43 Vì sao cần mạng máy tính ................................................................ ................................ .. 43 Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet ......................................................................... 43 Internet là gì? ..................................................................................................................... 43 Bài đọc thêm 1. Vài nét về sự phát triển của Internet ..................................................... 43 Bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet ......................................................... 43 Tổ chức thông tin trên Internet ........................................................................................... 43 Bài đọc thêm 2. Thông tin trên mạng Internet ................................................................ 43 Bài thực hành 1. Sử dụng trình duyệt để truy cập web .................................................. 44 Bài thực hành 2. Tìm kiếm thông tin trên Internet......................................................... 44 Bài 4: Tìm hiểu thư điện tử .............................................................................................. 44 Thư điện tử là gì? ................................ ................................ ................................ ............... 44 Bài thực hành 3. Sử dụng thư điện tử.............................................................................. 44 Bài 5: Tạo trang web bằng phần mềm Kompozer .......................................................... 44 Các d ạng thông tin trên trang web ...................................................................................... 44 Bài thực hành 4. Tạo trang web đơn g iản ....................................................................... 44 Bài đọc thêm 3. Trang web và ngôn ngư HTML................................ ............................. 44 Chương II: Một số vấn đề xã hội của tin học ................................ ................................ .. 44 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính...................................................................................... 44 Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính .................................................................................. 44 Bài thực hành 5. Sao lưu dự phòng và quét virus ........................................................... 44 Bài đọc thêm 4. Lược sử của virus ................................................................................... 44 Trang 5
    6. Bài 7: Tin học và xã hội .................................................................................................... 44 Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại .......................................................... 44 CHƯƠNG III: PHẦM MỀM TRÌNH CHIẾU ................................................................ 44 Bài 8: Phần mềm trình chiếu ........................................................................................... 44 Trình bày và công cụ hỗ trợ trình bày ................................................................................. 44 Bài đọc thêm 5. Công cụ hỗ trợ trình bày- Xưa và nay .................................................. 44 Bài 9: Bài trình chiếu ....................................................................................................... 45 Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu ................................ ................................ ............... 45 Bài thực hành 6. Bài trình chiếu đầu tiên của em ........................................................... 45 Bài 10: Màu sắc của trang chiếu ...................................................................................... 45 Màu nền trang chiếu ................................................................ ................................ ........... 45 Bài thực hành 7. Thêm màu sắc cho bài trình chiếu ....................................................... 45 Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu .......................................................................... 45 Hình ảnh và các đ ối tượng khác trên trang chiếu ................................................................. 45 Bài thực hành 8. Trình bày thông tin bằng hình ảnh...................................................... 45 Bài đọc thêm 6. Chèn âm thanh hoặc đoạn phim vào trang chiếu ................................. 45 Bài 12: Tạo các hiệu ứng động ......................................................................................... 45 Chuyển trang chiếu ............................................................................................................. 45 Bài thực hành 9. Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động ..................................... 45 Bài thực hành 10. thực hành tổng hợp ............................................................................ 45 Bài đọc thêm 7. Trình bày- Những điều cần biết ............................................................ 45 Bài đọc thêm 8. Sử dụng trang chiếu chủ và tạo liên kết ................................................ 45 CHƯƠNG IV: ĐA PHƯƠNG TIỆN................................................................................ 45 Bài 13: Thông tin đa phương tiện ................................ ................................ .................... 45 Đa phương tiện là gì? ......................................................................................................... 45 Bài 14: Làm quên với phần mềm tạo ảnh động............................................................... 46 Nguyên tắc tạo ảnh động .................................................................................................... 46 Bài thực hành 11. Tạo ảnh động đơn giản....................................................................... 46 Bài thực hành 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện ........................................................... 46 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH – SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN TIN HỌC 7.............................................................................................. 46 I. TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH- SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN MÔN TIN HỌC 7 ..................................................................................................... 46 Gồm 2 phần: ..................................................................................................................... 47 Phần 1- Bảng tính điện tử ................................................................................................ 47 Phần 2- Khai thác phần mềm học tập ............................................................................. 47 GIÁO ÁN TIN HỌC 7................................ ................................ ................................ ...... 48 BÀI : HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt) ............................... 48 I Mục đích yêu cầu ................................ .......................................................................... 48 II Chuẩn bị ...................................................................................................................... 48 III Tiến trình dạy học ..................................................................................................... 48 II. TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI PPDH MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG THCS ............. 54 Trong giai đoạn trước mắt việc đổi mới phương pháp dạy học chỉ là cải tiến phương pháp dạy học. Hiện nay đang dùng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh cụ thể như sau: .................................................................................................... 54  Kích thích óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của các em (tạo ra tình hu ống có vấn đề). 54  Hướng tới rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và tư suy sáng tạo cho học sinh. ............ 54  Cần phải phối hợp các phương pháp với nhau để đem lại hiểu quả tốt nhất. .......... 54  Tạo ra các cuộc tranh luận cho học sinh (đặt câu hỏi mở). .................................... 54  Chuyển dần từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học giải quyết vấn đề. ........ 54 Trang 6
    7.  Quan tâm đến phương pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho HS. ........................... 54  Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức, thực hành. ................................ .......................................................................... 54  Chú ý tới phương pháp nhận thức đặt thù của môn Tin học. ................................. 54  Phối hợp chặt chẽ giữa nổ lực cá nhân với học tập, hợp tác trong nhóm. ............... 54  Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS. ............................................................ 54  Phương pháp dạy học mới khuyến khích sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và phối hợp nhiều hình thức tổ chức hoạt động học tập ngo ài lớp học… ..................... 54 Đối với một tiết học giáo viên cần phải làm các nhiệm vụ sau:............................... 54  Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của bài học trước. ................................ ............... 54  Truyền thụ kiến thức mới (hiểu và nhớ đ ược kiến thức). ....................................... 54  Thực hiện các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh. ....................................... 54  Rèn luyện thế giới quan, nhân sinh quan cho học sinh. ......................................... 54  Rèn luyện ký năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức, thực hành. ................................... 54  Rèn luyện các phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và b ộ môn nói riêng. 54 Vậy, sử dụng PPDH nào thích hợp? Đây là câu hỏi thường xuyên của mỗi người GV khi dạy học. Hiện nay không ít GV lựa chọn PPDH theo kinh nghiệm và dựa vào trực giác. Sự lựa chọn một cách mò mẫm, cảm tính như vậy sẽ không đem lại hiệu quả cao và chắc chắn. .............................................................................................................. 54 Mỗi PPDH đều có những ưu điểm cơ bản nhưng bên cạnh đó lại có hạn chế, những nhược điểm tất yếu. Không có PPDH nào là toàn diện đối với mọi môn học và mọi giáo viên. Nghệ thuật sư p hạm của người GV là phải biết lựa chọn và vận dụng PPDH sao cho có thể phát huy ở mức tối đa các mặt mạnh của từng phương pháp và khắc phục được những hạn chế những mặt yếu kém của từng phương pháp d ạy học. ................... 55 Để lựa chọn đúng PPDH không những cần phải biết khả năng của chúng mà còn cần nắm được đặc điểm hoạt động nhận thức của HS, năng lực, trình đ ộ nghiệp vụ sư p hạm của GV, tình hình thiết bị của nhà trường và quan trong hơn là mục đích nhiệm vụ của nội dung b ài học. Cần xem xét các yếu tố đó trong mối quan hệ biện chứng, bởi vì một phương pháp chỉ đem lại hiệu quả trong một điều kiện vận dụng phù hợp. .................. 55 Tuy nhiên, trong một tiết học cụ thể sẽ có một nhiệm vụ nào đó được ưu tiên, tập trung hơn. Trên cơ sở đó ta còn có những loại tiết học khác nhau trong quá trình dạy học. ... 55 Tiết học kiến thức mới: .................................................................................................... 55 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 58 Về CT-SGK và SGV Tin học 7: ....................................................................................... 58 Về việc đổi mới phương pháp dạy học: ................................ ................................ ........... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 61 2.SGV Tin học d ành cho THCS_Quyển 2 .......................................................................... 61 Trang 7
    8. Thực tập sư phạm là một chuyến đi thực tế hết sức cần thiết, nó trang bị cho giáo sinh những kiến thức mà nếu chỉ ngồi trên ghế nhà trường thì khó mà tiếp thu được. Nó không chỉ là kiến thức lý thuyết thuần túy, mà còn là những kiến thức thực tế cho những thầy cô giáo tương lai. Để cho chúng tôi, những giáo viên tương lai, có được những thực tế đó thì ngoài những kiến thức đ ã học ở nhà trường, phải kể đến sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo. Trải qua ba tuần thực tập ngắn ngủi, nhưng những kiến thức mà nhóm giáo sinh thực tập, cũng như chính bản thân tôi đã chắt nhặt được là rất lớn. Để làm được điều đó, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:  Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng, Ban Giám Hiệu Trường THCS Pô Thi đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng tôi được thực tập tại trường THCS Pô Thi.  Cảm ơn giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm thầy Đ ặng Thành Đạt trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng.  Cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Dương Nguyễn Sĩ Tín cùng một số giáo viên trong H ội đồng Sư phạm trường THCS Pô Thi đ ã tận tình hướng d ẫn tôi, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi được tiếp xúc với lớp trong thời gian thực tập. Điều đó đã giúp chúng tôi học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình thực tập.  Cảm ơn các b ạn sinh viên trong đoàn thực tập giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với tôi trong suốt thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn và gửi đến tất cả thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp nhất. Chân thành cảm ơn. Trang 8
    9. NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CĐSP: Cao đ ẳng sư phạm. CT- SGK VÀ SGV: Chương trình sách giáo khoa và sách giáo viên. GV: Giáo viên. HS: Học sinh. LT: Lý thuyết. NXB ĐHSP: Nhà xuất bản Đại học sư phạm. NXB GD: Nhà xuất bản giáo dục. PPDH : Phương pháp dạy học. TH: Thực hành. Trang 9
    10. MỤC LỤC Trang 10
    11. Trong lịch sử phát triển xã hội Việt Nam th ì giáo dục giữ vai trò vô cùng quan trọng. Thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, là những người kế tục và phát huy sự tiến bộ. Mục tiêu của giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và tay ngh ề, có năng lực, phẩm chất, tự chủ, năng động và sáng tạo. Nhà trường đ ào tạo thế hệ trẻ theo hướng hoàn thiện và có năng lực, chuyên môn sâu, ý thức và có khả năng tự tạo việc làm trong n ền kinh tế nhiều thành phần, đặt biệt là đào tạo ra những con người có khả năng sư phạm để tiếp tục sự nghiệp giáo dục của cha ông chúng ta. Trư ờng Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng là nơi giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo ra nguồn nhân lực cho sự nghiệp giáo dục của Tỉnh nhà. Do đó ngoài việc cung cấp cho những sinh viên có kiến thức về chuyên môn, nh ững kiến thức sư ph ạm thì việc hướng dẫn sinh viên thực tập sư phạm là một phương pháp thiết thực nhằm tạo cho sinh viên nền tảng vững chắc trư ớc khi rời khỏi ghế nhà trường để đứng trên bục giảng. Trang 11
    12. Thời gian đầu thực tập sinh viên đ ã gặp rất nhiều khó khăn khi đứng lớp nhưng dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn sư phạm thầy Đặng Thành Đạt - Giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng, giáo viên hướng d ẫn chuyên môn Dương Nguyễn Sĩ Tín cùng một số thầy cô trong trường THCS Pô Thi, tôi đã rút ra được những kinh nghiệm, tuy chưa được nhiều nhưng đó chính là nền tảng giúp tôi tự tin hơn khi đứng trên bục giảng. Vì đây là lần đầu tiên được thực tập sư phạm nên tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô chỉ dẫn tận tình đ ể tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của một người giáo viên tập sự và công tác giảng dạy của tôi sau này đư ợc tốt h ơn. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đưa bộ môn Tin học và trường phổ thông nhằm đào tạo thế hệ trẻ có đạo đức, nhân cách và đặc biệt là trang bị cho các em về những hiểu biết cơ bản về công ngh ệ thông tin và vai trò của chúng trong xã hội hiện đại, góp phần phát triển nhân cách, phát triển tư duy trí tuệ, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thực hành ứng dụng… Để việc giảng dạy ở trường THCS đ ạt hiệu quả cao , chúng tôi luôn xem việc nghiên cứu chương trình, nội dung SGK các lớp 7 là một việc là thiết thực. Thứ nhất, chúng tôi có điều kiện tiếp cận sớm chương trình SGK và SGV THCS đ ể biết trước được những khó khăn, biết được những cái hợp lí và không hợp lí của chương trình SGK và SGV để có b ước chuẩn bị trước khi ra trường trực tiếp giảng dạy. Trang 12
    13. Thứ hai, chúng tôi có điều kiện tiếp thực tế qua chuyến thực tập và từ đó biết được những khó khăn mà giáo viên phổ thông đang đối mặt,…để chúng tôi có kế hoạch nghiên cứu bồi dưỡng ngay từ trường sư phạm. Thứ ba, chúng tôi có điều kiện tiếp cận các phương pháp giảng dạy hiệu quả cho bộ môn Tin học và từ đó chúng tôi có kế hoạch nghiên cứu, bồi dư ỡng ngay từ trường sư phạm. Với những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “ TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN TIN HỌC 7 VÀ TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ” để tìm hiểu, nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tôi chọn đề tài này nghiên cứu vì mong muốn có cái nhìn thực tế, cụ thể chương trình SGK và SGV Tin học 7 đ ể làm cơ sở cho việc giảng dạy đư ợc cụ thể. Đồng thời, việc nghiên cứu n ày giúp chúng tôi tăng dần, tích lũy nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bộ môn Tin học m ới được đưa vào giảng dạy ở các trường THCS trong một vài năm gần đây nhưng nhìn chung đây cũng là một vấn đề mới. Trên th ực tế, vấn đề này đã được một số anh chị khóa trước nghiên cứu. Tuy nhiên, theo tôi nghĩ mỗi người có một phương tiện nghiên cứu riêng và cùng chung một vấn đề nhưng với cách tiếp cận ở mỗi cá nhân th ì ch ắc chắn sẽ tìm đ ược nhiều điều điều thú vị. Vì vậy, tôi tin vấn đề m à đề tài này đặt ra là mới và thiết thực. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Đ ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thứ nhất, tôi nghiên cứu chương trình SGK và SGV Tin học 7 . Thứ hai, tôi tìm hiểu tiến trình đổi mới phương pháp dạy học môn Tin học 7 ở trường THCS Pô Thi. 4.2. N HIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Hiểu, vận dụng và đề ra được vài giải pháp có tính thiết thực, có thể vận dụng vào việc rèn luyện và bồi dưỡng cho bản thân. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang 13
    14. Chúng tôi chỉ nghiên cứu chương trình SGK và SGV Tin học 7 và tiến trình đổi mới phương pháp dạy học môn Tin học ở trường THCS Pô Thi. Các trường hợp khác không thuộc phạm vi của đề tài nghiên cứu này. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu về chương trình SGK và SGV Tin học 7 và những tài liệu có liên quan, v.v. Phương pháp thực hành ứng dụng: tôi soạn giảng một số tiết lý thuyết, th ực hành môn Tin h ọc 7. Phương pháp so sánh đối chiếu: sau khi trình bày các thao tác cụ thể để soạn giảng nói chung và so ạn giảng cụ thể một số bài lý thuyết, thực hành môn Tin học 7. Tôi so sánh với cách soạn giảng truyền thống để có những kết luận cụ thể những ưu điểm, khuyết điểm. 7. GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu như đ ề tài này đư ợc sự cộng tác từ nhiều phía, chắc chắn mang lại kết quả thực tiễn cao. Đề tài có thể mang đến bản thân và bạn bè thêm một cái nh ìn tích cực về công việc soạn giảng môn Tin học ở trường THCS. 8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Ngày 28/03/2010: bắt đầu nghiên cứu Ngày 22/04/2010: đánh máy và in thành quyển Ngày 03/05/2010: nộp đề tài cho giáo viên hướng dẫn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT- SGK VÀ SGV TIN HỌC 7 I. CHƯƠNG TR ÌNH TIN HỌC 7 1. VỊ TRÍ – MỤC TIÊU 1.1. V Ị TRÍ Tin học là một lĩnh vực rất khó trong chương trình học ở bậc THCS. Hơn n ữa, Tin học có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và đ ối với các ngành khoa học khác. Tin học mang lại lợi ích thiết thực như : Trang 14
    15.  Trang bị cho HS những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin.  Làm cơ sở, tiền đề cho phương pháp học tập, nghiên cứu, làm việc một cách khoa học, sáng tạo của HS.  Góp ph ần nâng cao tư duy, óc sáng tạo của HS.  Bổ trợ rất tốt cho các môn học khác nhất là Lí, Hóa, Sinh,…  Nâng cao chất lượng con ngư ời Việt Nam, tạo điều kiện cho con người Việt Nam phát triển toàn diện mọi mặt, từng bước xây dựng con ngư ời xã hội chủ ngh ĩa, bồi dưỡng nhân tài.  Góp phần vào công cuộc Tin học hóa, công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước, đ ưa đất nước ta phát triển lên một tầm cao mới, hướng tới mục tiêu căn bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.  Góp ph ần thu hẹp khoảng cách về trình độ dân trí giữa các vùng miền của Việt Nam và giữa Việt Nam với thế giới. Bên cạnh đó, Tin học còn góp ph ần đưa nền giáo dục Việt Nam trở thành một nền giáo dục tiên tiến, năng động và tiên phong trong khu vực và trên th ế giới… Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tôi, nó giúp bản thân tôi thấy được tính thiết thực, tầm quan trọng và hiệu quả cũng như giá trị thực tiễn của việc nghiên cứu. Qua quá trình nghiên cứu giúp cho tôi có những nhận thức đúng đắn, có ý th ức trách nhiệm và có thái độ tích cực trong công việc học, nghiên cứu môn Tin học ở trường THCS sau này. Cũng từ đó mà bản thân quyết cố gắng rèn luyện, tu dư ỡng để theo kịp phương pháp dạy học, định hướng dạy học theo tinh thần hiện nay và xây dựng được kế hoạch dạy học phù h ợp với chương trình SGK mới, ngo ài ra việc nghiên cứu đề tài này còn giúp cho tôi bước đầu làm quen d ần với hoạt động nghiên cứu khoa học. Điều n ày, góp phần không nhỏ cho công tác giảng dạy sau này. 1.2. MỤC TIÊU 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG Việc giảng dạy môn Tin học trong nhà trường phổ thông nhằm đạt được những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Trang 15
    16.  Kiến thức: Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ b ản nhất ở mức phổ thông của khoa học Tin học; các kiến thức nhập môn Tin học, hệ thống, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,… năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau n ày. Biết được các lợi ích của công nghệ thông tin cũng như những ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ Tin học.  Kĩ năng: Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụng vào cuộc sống. Thực hiện được việc lựa chọn phần mềm, công cụ Tin học phù hợp để tiến hành công việc một cách khoa học, hiệu quả.  Thái độ: Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lý, chính xác. Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến Tin học. Có thái đ ộ đúng đắn và có ý thức ứng dụng Tin học trong học tập và cu ộc sống. 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ STT Tên bài Mục tiêu đạt được Tiết Bài1: Chương * Kiến thức: 1 2 Bảng - Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò Trình của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập. Tính Là Gì? - Biết đư ợc cấu trúc của bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ ô. - Nh ận biết được các thành phần cơ b ản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ khái niệm: hàng cột, địa chỉ ô tính. - Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. Trang 16
    17. * Kỹ năng : - Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính. - Thành th ạo các thao tác. * Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. Bài thực hành * Kiến thức: 2 2 1 : Làm quen - Biết khởi động và thoát khỏi Excel. với chương - Nhận biết các ô, h àng, cột trên trang tính Excel. trình b ảng tính * Kỹ năng : - Thành th ạo các thao tác. Excel * Thái độ: - Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm. 3 Bài 2: Các * Kiến thức: 2 phần - Biết các thành ph ần chính của trang tính. thành chính và d ữ - Hiểu được vai trò của thanh công thức. liệu trên trang - Biết được các đối tượng trên trang tính. - Hiểu được dữ liệu số và d ữ liệu kí tự. tính. * Kỹ năng : - Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một khối. * Thái độ: - Tập trung, quan sát tốt. Bài thực hành * Kiến thức: 4 2 số 2: Làm - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành quen với các phần trên trang tính. kiểu dữ liệu - Chọn các đối tư ợng trên trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. trên trang tính * Kỹ năng : - Thành th ạo thao tác chọn một trang tính, mở và Trang 17
    18. lưu trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính. * Thái độ: - Tự giác, ham học hỏi. Luyện gõ bàn * Kiến thức: 5 4 bằng - Học sinh hiểu được côn g dụng và ý nghĩa của phím phần mềm. Typing Test - Tự khởi động, mở được các b ài và chơi trò ch ơi. - Thao tác thoát khỏi phần mềm. - Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Typing Test. - Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Clouds và Wordtris. * Kỹ năng : - Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím. - Biết sử dụng ch ương trình phần mềm. * Thái độ: - Tự giác, ham học hỏi. - Hình thành tính kiên nhẫn, chịu khó ở các em. Bài 3: Thực * Kiến thức: 6 2 h iện tính toán - Cung cấp cho học sinh cách đ ặt các phép tính đơn trên trang tính. giản trên bảng tính. - HS hiểu khái niệm ô, khối ô, địa chỉ ô, địa chỉ công thức. * Kỹ năng : - HS biết cách sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng Excel đơn giản. - HS biết sử dụng địa chỉ công thức để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, phần trăm trong tính toán trên b ảng Excel đơn giản. Trang 18
    19. - HS biết cách nhập thành thạo công thức trong ô tính. * Thái độ: - Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy. Bài thực hành * Kiến thức: 7 2 3 : Bảng điểm - Học sinh sử dụng công thức trên trang tính. cho em * Kỹ năng : - Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản trên trang tính. * Thái độ: - Nghiêm túc khi sử dụng phòng máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn. Sử * Kiến thức: 8 Bài 4: 2 dụng các h àm - HS hiểu được h àm là công thức được định nghĩa đ ể tính toán từ trước, đồng thời hiểu đư ợc tác dụng của hàm trong quá trình tính toán. * Kỹ năng : - HS biết sử dụng một số h àm đơn giản (AVERAGE, SUM...) để tính toán trên trang tính. * Thái độ: - Nghiêm túc khi sử dung phòng máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn. Bài thực hành * Kiến thức: 9 2 4 : Bảng điểm - Dùng các hàm SUM, AVERAGE... đ ể tính toán. lớp em * Kỹ năng : - Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên. * Thái độ: - Nghiêm túc trong buổi thực h ành. Bài tập 10 * Kiến thức: 1 - Dùng các hàm SUM, AVERAGE... đ ể tính toán. Trang 19
    20. * Kỹ năng : - Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên. * Thái độ: - Nghiêm túc trong buổi thực h ành. Kiểm tra 1 tiết 11 * Kiến thức: 1 - Đánh giá sự nắm bắt kiến thức lý thuyết và cách dùng các hàm SUM, AVERAGE...trong tính toán với bảng tính. * Kỹ năng : - Chủ động khi gặp các tình huống cơ b ản với chương trình bảng tính. * Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. Khám phá thế * Kiến thức: 12 4 giới với phần - Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng m ềm Earth chính của phần mềm. Explorer * Kỹ năng : - Thao tác được các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ. * Thái độ: - Thái đ ộ tập trung, hứng thú học tập. 13 Bài 5: Thao * Kiến thức: 2 tác với bảng - Hướng dẫn cho học sinh cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của h àng, đồng thời giới thiệu tính khi nào thì thêm cột, thêm hàng hoặc xóa cột, xóa hàng. - Hướng dẫn cho HS cách sao chép, di chuyển dữ liệu và sao chép công thức. * Kỹ năng : - HS biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng và biết thêm cột, thêm hàng hoặc xóa Trang 20

    Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 7

    Đánh giá sách giáo khoa tin học lớp 7

    320 tài liệu

    1150 lượt tải