Đặt vật AB 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f 12cm cách một khoảng d 20 cm thì thu được

Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được

A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.

B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).

C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.

D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).

Các câu hỏi tương tự

Hai thấu kính  L 1 L 2  có tiêu cự lần lượt là  f 1 = 20   c m ,   f 2 = 10   c m đặt cách nhau một khoảng l=55 cm, sao cho trục chính trùng nhau. Đặt vật AB cao 1 cm trước thấu kính L 1 .

a) Để hệ cho ảnh thật thì phải đặt vật trong khoảng cách nào?

b) Để qua hệ thu được 1 ảnh thật có chiều cao bằng 2 cm và cùng chiều với vật AB thì phải đặt vật AB cách thấu kính  L 1   đoạn bằng bao nhiêu?

Cho thấu kính phân kì  L 1  có tiêu cự  f 1  = -18 cm và thấu kính hội tụ  L 2  có tiêu cự f2 = 24 cm, đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính  L 1  một khoảng  d 1 , qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A’B’.Tìm l để A’B’ có độ lớn không thay đổi khi cho AB di chuyển dọc theo trục chính. Tính số phóng đại của ảnh qua hệ lúc này

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 15 (cm).

B. f = 30 (cm).

C. f = -15 (cm).

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là

A. 15cm          

B. 30cm           

C. -15cm         

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là:

A. 15cm

B. 30cm

C. -15cm

D. -30cm

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.

A. 4 (cm).

B. 6 (cm).

C. 12 (cm).

D. 18 (cm).

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 (cm).

B. 6 (cm).

C. 12 (cm).

D. 18 (cm).

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f =15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 (cm).

B. 6 (cm).

C. 12 (cm).

D. 18 (cm)

Đặt vật AB=2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =-12 (cm), cách thấu kính một khoảng d=12 (cm) thì ta thu được

A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.

B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.

C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).

D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).

Chọn C

Hướng dẫn:

- Áp dụng công thức thấu kính 1f=1d+1d'

- Áp dụng công thức A'B'AB=k với k=−d'd

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 99

Đặt vật AB 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f 12cm cách một khoảng d 20 cm thì thu được
Tính R1, R2? Mn giải giúp e vs ạ (Vật lý - Lớp 9)

Đặt vật AB 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f 12cm cách một khoảng d 20 cm thì thu được

1 trả lời

Công thức tính năng lượng của 1 tụ điện (Vật lý - Lớp 11)

1 trả lời

Tính (Vật lý - Lớp 5)

1 trả lời

Tính độ dịch chuyển trong 4 giây đầu (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Một ô tô và một người chạy bộ (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Đáp án: C

HD Giải:

TKPK cho ảnh ảo:

Đặt vật AB 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f 12cm cách một khoảng d 20 cm thì thu được

A’B’ = k. AB = 0,5.2 = 1 cm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ