David Ricardo là nhà kinh tế học thuộc trường phái kinh tế nào

LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA DAVIDRICARDOBÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 11.Trần Phương Chi2.Lê Hải Anh3.Phạm Phương Anh4.Trần Phương Anh5.Vũ Hoàng Duệ6.Hoàng Linh Chi7.Phạm Thị Trung Anh8.Vũ Thanh Thanh AnSơ lược về David Ricardo• David Ricardo ( 1772 - 1823), sinh ra ở London, là con thứ ba trong số bảy người con của mộtgia đình người Do Thái nhập cư từ Hà Lan đến Đế Quốc Anh. Khi 14 tuổi, sau một khóa học ngắnở Hà Lan, Ricardo đã tham gia công việc cùng với cha của ông ở Sở giao dịch chứng khoánLondon , nơi ông bắt đầu học về các công việc tài chính. Đây là nền tảng cho các thành công sauđó của ông trong thị trường trứng khoán và kinh doanh bất động sản.• Ông là nhà kinh tế học có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điển sánh ngang cùng Adam Smith  và Thomas Malthus . David Ricardolà người cổ vũ thương mại tự do dựa trên lý luận với lợi thế so sánh, tiếp bước Adam Smith, ông bô sung và hoàn thiện những học thuyếtcủa riêng mình khiến cho các trường phái cổ điển có tính thuyết phục cao, đóng góp lớn vào việc phát triển thuyết giá trị lao động. Các lýluận của ông đã ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng kinh tế của Karl Marx.• David Ricardo là một thương gia, chuyên gia tài chính, nhà đầu cơ, được coi là người đã tích lũy được một tài sản lớn. Ông còn làngười bảo vệ lợi ích của bộ phận tư sản công nghiêp, chống chế độ phong kiến và tin tưởng vào tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản, chorằng chủ nghĩa tư bản là hợp lý và tồn tại vĩnh viễn. Thế giới quan của D.Ricardo là thế giới quan duy vật tự phát và máy móc, trongphương pháp cũng song song tồn tại cả phương pháp khoa học và phương pháp tầm thường.• Tác phẩm nổi tiếng nhất của Ricardo là Những nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế khóa ra đời năm 1817 chính là điểm mốc đánhdấu sự ra đời của trường phái cổ điển. Cũng như các nhà kinh tế học cổ điển khác, ông đề cập tới nhiều vấn đề, trong đó có tăng trưởng,phát triển kinh tế. Trong mục này, chúng ta đề cập những nội dung chính trong mô hình tăng trưởng kinh tế của Ricardo và làm rõ luậnđiểm “đất đai là nguồn lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế.Quan điểm chính mô hình tăng trưởng kinh tế của DavidRicardo1. Các yếu tố của tăng trưởng:- R( đất đai ) , L( sức lao động ) , K( vốn )- R là yếu tố quan trọng nhất và nông nghiệp là ngành quan trọng nhất2. Giới hạn của tăng trưởng:- R là giới hạn của tăng trưởng. Khi mở rộng sản xuất nông nghiệp thì đất đai kém màu mỡ hơn được sử dụng năng suất thấp → giá lương thực,thực phẩm tăng→ tiền lương tăng (1); và đất đai trở nên khan hiếm tương đối địa tô tăng (2); năng suất lao động kém doanh thu từ việc mở rộngsản xuất thấp dần (3). Kết luận: Từ (1), (2) và (3) R là giới hạn của tăng trưởng và nền kinh tế sẽ đi đến chỗ bế tắc.3. Sự kết hợp của các yếu tố dẫn đến tăng trưởng- R, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định và duy nhất. Đường đồng sản lượng có hình chữ L4. Hao phí các yếu tố sản xuất- Công nghiệp: hiệu quả tăng theo quy mô- Nông nghiệp: hiệu quả giảm theo quy mô do độ đất đai được đưa thêm vào sản xuất có độ màu mỡ giảm5. Nền kinh tế bế tắc:- Đặc điểm:+ Địa tô cao+Tiền công ở mức tối thiểu+Lợi nhuận gần như bằng không+Tích luỹ tư bản và gia tăng dân số ngừng lại-Giải pháp khắc phục:+Xuất khẩu hàng công nghiệp để nhập khẩu lương thực rẻ hơn từ nước ngoài+Phát triển CN để tác động vào NN.6. Phân chia các nhóm người và thu nhập trong xã hội:-Theo sở hữu các yếu tố sản xuất:+ Địa chủ → địa tô+Tư bản →lợi nhuận+Công nhân → tiền lươngTổng thu nhập xã hội = Địa tô + Lợi nhuận + Tiền lương7. Vai trò của nhà tư bản trong nền kinh tế:- Trong SX: +Tổ chức SX, thực hiện kết hợp các yếu tố SX+Thực hiện tích luỹ để mở rộng SX (# địa chủ và công nhân: tiêu dùng hết thu nhập)-Trong phân phối thu nhập: Chủ động phân phối giữa tư bản và địa chủ, tư bản và công nhân.8. Tiền lương:- Về nguyên tắc: trả theo thoả thuận- MPL = ∆Q / ∆L+ Thuê thêm 1 lao động họ sản xuất ra thêm được bao nhiêu hàng hóa  năng suất lao động cận biên.+ MRPL là sản phẩm doanh thu cận biên.W = MPL × PTrong đó : W là tiền lương của người lao động.MPL là năng suất lao động cận biên.P là giá cả.Giá P tăng thì W của người lao động tăng  Đời sống của người lao động không đổi  vẫn nghèo đói  Theo quanđiểm thị trường tự giải quyết được tất cả không cần chính phủ can thiệp  không giải quyết được vấn đề.9. Mô hình cung-cầu:- “Cung tạo nên cầu”- AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng Y*, quyết định mức sản lượng và việclàm của nền kinh tế- AD là hàm số của cung tiền, không ảnh hưởng tới sản lượng → các chính sách tácđộng đến cầu không có tác động tới sản lượng10. Vai trò của chính phủ:- Chính sách thuế: Các loại thuế thu từ lợi nhuận→ tích luỹ tư bản giảm.- Chi tiêu của nhà nước: khoản chi tiêu “không sinh lời”, những người làm trong lĩnh vực quân đội, an ninh, quản lý là “công nhânkhông sinh lời”; chỉ có những người sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp SX ra sản phẩm mới góp phần tạo ra tiềm lực cho tăng trưởngkinh tế.→ Các chính sách can thiệp của chính phủ có thể cản trở TTKTCác yếu tố nguồn lực của tăng trưởng kinh tế• David Ricardo cho rằng nông nghiệp là ngành quan trọng nhất, theo đó đất đai (R), sức lao động (L), vốn (K) và công nghệ (T)là bốn nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế. Hàm sản xuất theo quan điểm của Ricardo được xây dựng như sau:Y= f(L;K;R;T)• Để thể hiện mối quan hệ giữa vốn (K) và lao động (L) Ricardo sử dụng đường đồng lượng để phân tích. Đường đồng là tập hợpcác kết hợp khác nhau giữa K và L nhưng tạo ra mức sản lượng là như nhau.• Giả sử tỷ lệ kết hợp giữa vốn và lao động là a, với a>0. Để sản xuất ra mức sản lượng Y1 thì cần mức vốn là K1 và mức laođộng L1, điều này thể hiện bằng điểm A trên hình vẽ. Nếu ta giữ nguyên mức lao động và tăng mức vốn lên K2 thì mức sản lượngvẫn chỉ là Y1, được thể hiện bằng điểm C. Để tăng gấp đôi mức sản lượng từ Y1 lên Y2 thì cách hiệu quả nhất là tăng cả hai yếutố đầu vào với cùng tỷ lệ (K2 = 2K1; L2=2L1) được thể hiện bằng điểm B. Như vậy bất cứ cách kết hợp nào mà tỷ lệ giữa vốn vàlao động khác a thì đều là cách kết hợp ko hiểu quả vì tại đó một yếu tố sẽ thừa tương đối so với yếu tố kia.• Do công nghiệp là ngành quan trọng nhất trong ba yếu tố đất đai (R), sức lao động (L) và vốn (K), Ricardo cho rằng đất đai sản xuấtnông nghiệp (R) đóng vai trò là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Để làm rõ đất đai chính là nguồn gốc tăng trưởng kinh tế, Ricardogiải thích: tăng trưởng là kết quả của quá trình tích lũy vốn trong nền kinh tế, quá trình này lại phụ thuộc vào lợi nhuận, lợi nhuận phụthuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai. • Đối với khu vực nông nghiệp, dưới tác động của quy luật hiệu suất giảm dần + sự có hạn của đất đai => năng suất cận biên của đất đaivà năng suất cận biên của lao động giảm dần, chi phí sản xuất lương thực tăng, lợi nhuận giảm => tích lũy vốn giảm theo. Hơn nữa khinhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng lên do dân số ngày càng đông, người sản xuất nông nghiệp phải canh tác trên những mảnh đấtkém màu mỡ hơn mới đáp ứng đủ nhu cầu lương thực của cả nền kinh tế => chi phí sản xuất trong công nghiệp tăng và lợi nhuận trongkhu vực này ngày càng giảm => ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế.• Khi giá lương thực, thực phẩm tăng đã làm giảm khoản tiền lương thực tế mà người công nhân nhận được => ảnhhưởng tới đời sống gia đình của họ => nhà tư bản công nghiệp buộc phải tăng tiền lương danh nghĩa để tương ứng vớisự tăng giá của lương thực thực phẩm => lợi nhuận của nhà tư bản bị xói mòn, tích lũy giảm => nền kinh tế ngày càngxuống dốc.Ưu điểm của mô hình•Smith, phân biệt khá rõ ràng giá trị, giá trị trao đổi, giá trị sử dụng. Ông cho rằng có hai nhân tố quyết định giá trị trao đổi: giá trị sửdụng, hay tính chất khan hiếm và số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra vật phẩm. Nhưng thước đo giá trị trao đổi là giá trị và "giátrị do số lượng tương đối của lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quy định• Ông cũng hiểu được giá cả hàng hoá là giá trị trao đổi của hàng hóa nhưng chỉ biểu hiện ra bằng tiền. Biết được giá cả thị trườngxoay quanh giá cả tự nhiên do quy luật cung - cầu.•Về cơ cấu giá trị hàng hóa:ông đã xét đến hai yếu tố là chi phí lao động sống và chi phí lao động quá khứ• Về các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa: Ricardo thấy được rằng khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của hànghóa giảm xuống. So với Adam Smith, lý luận giá trị - lao động của Ricardo hoàn thiện hơn, nhất quán hơn• Lý luận về tiền: dựa vào lý luận giá trị - lao động để vạch ra bản chất hàng hóa của tiền, chức năng thước đo giá trị của tiền. Dựa vàothuyết số lượng tiền để khẳng định số lượng tiền (giấy) càng nhiều thì giá trị của tiền tệ càng ít và ngược lại để lý giải sự thay đổi trongquan hệ quốc tế và điều tiết bảng cân đối thanh toán• Lý luận về các nguồn thu nhập: Kế thừa quan điểm của Smith về những thu nhập ban đầu của ba giai cấp và dựa vào lý luận giá trị lao động, David Ricardo đã làm cho lý luận này chiếm vị trí quan trọng trong học thuyết của mình.• Lý thuyết về lợi thế so sánh: Kế thừa quan điểm của Adam Smith, David Ricardo đưa ra quy luật lợi thế so sánh còn gọi là lý thuyết sosánh tương đối• Lý luận về thuế:Ricardo chỉ ra nhiều loại thuế và tác dụng của nó, đồng thời ông cũng ủng hộ các guyên tắc đánh thuế do A.Smith đưa ra. ( Các côngdân, tùy khả năng và cố gắng tối đa, phải góp phần giúp đỡ ngân sách chính phủ. ( Phần thuế mỗi người phải nộp cần rõ ràng, khôngđược áp đặt đôïc đoán. ( Thuế phải thu đúng hạn và với phương thức thuận lợi nhất cho người nộp. ( Thuế phải tính toán sao cho nhândân đóng góp ít nhất và số tiền này chỉ nằm trong công quỹ thời gian ngắn nhất.Cuối cùng: Học thuyết kinh tế của David Ricardo đã đạt tới đỉnh cao của kinh tế chính trị tư sản cổ điển David Ricardo đã xây dựnghệ thống này trên cơ sở lý luận giá trị - lao độngLiên hệ thực tiễn Việt Nam•Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình là trong sản xuất nông nghiệp và sản xuấtnhững mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Việt Nam chủ yếu tâp trung xuất khẩu những mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, cao su, những mặt hàngthô sơ chưa qua sơ chế (dầu thô, than đá..) và sau này là những mặt hàng sử dụng nhiều lao động như dệt may, giầy dép… Xuất phát từ những lợi thếrất rõ mà Việt Nam đang có là vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với trên 9 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có hai vùng đồng bằng phìnhiêu là vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, là những vùng trồng lúa được xếp vào loại tốt nhất của thế giới; có vùng đất đồi núibao la có thể phát triển cây công nghiệp và rừng; có bờ biển dài tới 3.200 km, cùng với diện tích mặt nước lớn khác có thể phát triển thuỷ sản. Lợi thếvề tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm tài nguyên đất, nước, biển, rừng, sinh vật, khoáng sản và du lịch. Lợi thế về nguồn lao động dồi dào.Nhược điểm của mô hìnhĐiểm hạn chế hầu hết của các nhà kinh tế học cổ điển là họ tồn tại suy nghĩ đất đai sẽ lão hóa sớm hơn nếu sử dụng công nghệ => coithường yếu tố Công nghệ. David Ricardo quá coi trọng yếu tố ruộng. Ruộng đất vốn là tài sản có hạn khai thác nhiều thì tài nguyên trong đất sẽ dần cạn kiệt => canhtác trên các mảnh đất kém màu mỡ => năng suất giảm => bế tắc. Tư tưởng chính: nguồn gốc của sự giàu có là sự tích lũy, không đặt ra được câu hỏi cho người nghèo là làm sao để thoát nghèo => tạothành vòng luẩn quẩn.Theo quan điểm của D.Ricardo thì trong cuộc sống ai có gì hưởng nấy và ông cho đó là lẽ dĩ nhiên và công bằng. Thị trường sẽ điều tiết tấtcả mà chính phủ không cần phải can thiệp => thị trường tự do tạo ra rất nhiều nhược điểm.• Các nhà kinh tế cổ điển quá coi trọng quy luật hiệu suất giảm dần nên chưa phát hiện được các quy luật khác như quy luậthiệu suất không đổi hoặc hiệu suất giảm dần theo quy mô. Họ còn chưa nhận thức được vai trò điều tiết vĩ mô của chính phủ dochưa thấy được những khuyết tật của thị trường và quá tin tưởng vào bàn tay vô hình.• Lý luận về giá trị :+ Chưa phân biệt giá trị về giá cả sản xuất mặc dù đã nhìn thấy xu hướng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận.+ Coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn là thuộc tính của mọi vật.+ Chưa phát hiện ra tính chất 2 mặt của sản xuất hàng hóa+ Chưa làm rõ tính chất lao động xã hội quyết định giá trị như thế nào, thậm chí cho rằng lao động xã hội cần thiết do điều kiệnsản xuất nhất định+ Chưa phân tích được mặt chất của gía trị và các hình thái giá trị• Lý thuyết tiền tệ và tín dụng:+ Chưa phân biệt được tiền giấy với tín dụng+ Chưa phân biệt được giữa lưu thông tiền giấy và tiền kim loại nên đi đến một kết luận chung: giá trị của tiền là do lượng của chúngđiều tiết, còn giá cả hàng hóa thì tăng lên một cách tỷ lệ với tăng số lượng tiền. Chưa phân tích được chức năng của tiền• Lý luận về tiền lương, lợi nhuận, địa tô:+ Tiền lương: ông chỉ xét trong mối quan hệ giai cấp, mối quan hệ về lợi ích mà không xét đến yếu tố xã hội+ Lợi nhuận: Ông thấy xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận nhưng chưa giải thích được cặn kẽ+ Địa tô:. Không thừa nhận đạ tô tuyệt đối. Chưa phân biệt được sức lao động và lao động. Không luận chứng được sự bóc lột của Tư bản đối với công nhân• Lý thuyết về tư bản:+ Trong tư bản ông chỉ tính đến yếu tố thuận lợi, sự phân tích của ông cũng chưa đạt tới khả năng tư bản bất biến và tư bản khả biến HẾT!CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Video liên quan

Chủ đề