Đẻ mổ bao lâu ăn được trứng gà

Ăn gì sau sinh mổ là câu hỏi được rất nhiều chị em quan tâm. Cùng Medplus tìm hiểu bài viết Sinh mổ ăn trứng gà được không? – Những lưu ý quan trọng khi sử dụng thực phẩm sau sinh mổ.

Sinh mổ ăn trứng gà được không?

Thông tin chung về sinh mổ

Sinh mổ là gì?

Phương pháp sinh mổ là phương pháp được các mẹ bầu thường hay chọn để giảm bớt cơn đau khi sinh thường. Cũng có một số mẹ bầu chọn phương pháp này để sinh con hợp tuổi của bố mẹ, hợp phong thủy. Nhưng có đôi khi mẹ bầu sẽ được bác sĩ chỉ định việc sinh mổ bắt con. Việc này là để hạn chế một số tình trạng gây biến chứng cho cả mẹ và bé.

Ưu điểm của phương pháp sinh mổ

Phương pháp sinh mổ là phương pháp được các mẹ bầu thường hay chọn để giảm bớt cơn đau khi sinh thường. Cũng có một số mẹ bầu chọn phương pháp này để sinh con hợp tuổi của bố mẹ, hợp phong thủy. Nhưng có đôi khi mẹ bầu sẽ được bác sĩ chỉ định việc sinh mổ bắt con. Việc này là để hạn chế một số tình trạng gây biến chứng cho cả mẹ và bé.

Tuy nhiên, bác sĩ luôn khuyến khích mẹ bầu sinh thường nếu không bị một số cản trở trong quá trình mang thai hoặc trong cuối thai kỳ. Vì việc sinh mổ phải sử dụng đến thuốc tiêm. Gây cho mẹ một số biến chứng nhẹ sau sinh như: suy giảm trí nhớ, đau nhức lưng,..

Mặc khác, sinh mổ sẽ làm mẹ cảm thấy nhẹ nhõm hơn, bớt đau hơn. Ngoài ra không có tình trạng bị tắt hơi khi rặn sinh con. Hơn nữa, mẹ cũng không bị rạch tầng sinh môn như sinh thường.

Một số tác hại của việc sinh mổ

Nhiễm trùng vết mổ khi sinh mổ

Như những ca phẫu thuật khác, sinh mổ cũng đòi hỏi phải cắt rạch trên cơ thể của mẹ để đưa bé ra ngoài. Vì thế những vết mổ này có thể bị nhiễm trùng nếu công tác mổ không an toàn. Vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể qua vết thương này. Gây hại cho cơ thể của mẹ, thậm chí có thể gây nhiễm trùng nặng nguy hại đến tính mạng.

Có thể bị mất máu khi sinh mổ

Sinh mổ bắt con dù có thuốc cầm máu cũng không thể thoát khỏi tình trạng mất máu. Nếu quá trình mổ không có công tác cầm máu tốt dẫn đến tình trạng mẹ bị mất máu nhiều. Tai biến này mặc dù ít gặp nhưng không thề không cảnh giác nếu trường hợp bác sĩ chưa chuyên nghiệp.

Ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ khi sinh mổ

Mẹ bầu cần lưu ý vấn đề này thường thì bé đủ ngày tuổi bé sẽ tự đòi ra. Nhưng nếu mẹ chủ động đưa bé ra trong thời điểm này thì sức khỏe con sẽ rất yếu. Hệ miễn dịch của bé chưa thật sự hoàn thiện. Hệ hô hấp chưa được bảo đảm, hệ thần kinh và các giác quan phải chống chọi với moi trường sớm hơn. Đáng lý ra sinh thường sẽ khỏe mạnh hơn thì chính mẹ đã làm cho con yếu đi.

Giá trị dinh dưỡng của trứng gà

Trứng gà có rất nhiều giá trị dinh dưỡng

Trứng gà cung cấp choline:

Trong một quả trứng có chứa đến 50% lượng choline. Nó giúp các tế bào trong cơ thể thực hiện tốt quá trình trao đổi chất. Nó còn tốt cho não và thần kinh. Đồng thời vận chuyển các chất dinh dưỡng khắp cơ thể. Bên cạnh đó choline còn hỗ trợ tốt cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu phòng ngừa dị tật bẩm sinh, thúc đẩy sự phát triển trí não cho trẻ sơ sinh.

Trứng gà cung cấp chất béo

Không ít người lo lắng về lượng chất béo có trong trứng. Một số chuyên gia cho rằng, nếu tiêu thụ trứng vịt nhiều trong thời gian dài thì lượng cholesterol tăng cao. Bởi giá trị dinh dưỡng của trứng vịt có chứa nhiều cholesterol hơn cả. Cụ thể trong 100g trứng có chứa đến 600mg cholesterol nên thực sự là không tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó không phải ai cũng biết là trứng mang lại nguồn chất béo quý Lecithin giúp ngăn ngừa tích lũy và đào thải cholesterol ra ngoài cơ thể.

Để hạn chế nguồn chất béo có hại, các chuyên gia khuyên bạn nên ăn trứng gà thay vì trứng vịt. Để thay đổi khẩu phần ăn, bạn có thể chọn trứng vịt.

Trứng gà cung cấp nguồn chất dinh dưỡng khác:

Ngoài thành phần giá trị dinh dưỡng mà trứng mang lại thì nó còn cung cấp cho cơ thể lượng Vitamin dồi dào ( A, B, B6, E, K ) và những khoáng chất cần thiết cho cơ thể như: Canxi, sắt, magie, photpho, kẽm, đồng, Mangan, selen. Những chất dinh dưỡng này đặc biệt là selen, Vitamin E có tác dụng ngăn quá trình oxy hóa, lão hóa và hạn chế sự hình thành mảng trong động mạch

Sinh mổ ăn trứng gà được không?

Các bà mẹ sinh mổ có thể ăn được trứng gà.

Sau sinh mổ chỉ nên ăn lòng đỏ trứng gà

Lý do sinh mổ ăn trứng gà phần lòng đỏ

Các bà mẹ sau mổ đẻ có thể ăn trứng gà. Tuy nhiên chỉ nên ăn lòng đỏ trứng và không nên ăn lòng trắng trứng.

Do lòng trắng trứng có thể không tốt cho quá trình hồi phục của mẹ. Có thể khiến sẹo lâu liền vết hoặc tăng nguy cơ tạo mủ viêm, sẹo lồi,..

Chế độ ăn uống không trứng là điều mà các mẹ nên biết để phòng tránh sẹo lồi. Tuy là thực phẩm thiết yếu và bổ dưỡng dành cho mọi người nhưng

  • Trứng có khả năng tái tạo tế bào da ở vùng vết mổ rồi nhô lên bề mặt da, gây sẹo lồi.
  • Trứng còn làm cho vùng vết mổ lố màu, sáng màu hơn vùng còn lại, gây mất thẩm mỹ.

Phụ nữ sau sinh nên tránh ăn các món làm từ trứng để vết mổ không bị sẹo lồi.

Lưu ý khi ăn trứng gà sau sinh mổ

Đối với các sản phụ sinh mổ, nên kiêng khem một số thức ăn không tốt cho quá trình làm lành vị trí vết mổ. Lòng đỏ trứng có giá trị dinh dưỡng vượt xa lòng trắng trứng.

Do vậy, nếu muốn bổ sung dinh dưỡng cho mẹ và bé bằng trứng gà, các mẹ đừng bỏ qua phần lòng đỏ trứng.

Không nên ăn quá nhiều

Người bình thường không nên ăn quá 4 quả trứng một tuần. Vì vậy các bà bầu mới sinh mổ chỉ nên ăn nhiều nhất 2 quả một tuần. Nguyên nhân là do trứng có nhiều chất dinh dưỡng, nếu ăn quá nhiều có thể gây khó tiêu. Đặc biệt trứng gà cũng không tốt cho các vết mổ. Thậm chí còn dẫn tới béo phì và khiến gan, thận phải hoạt động “năng suất” hơn.

Nên ăn trứng vào buổi sáng

Buổi sáng là lúc cần nhiều năng lượng nhất để bắt đầu một ngày mới. Do vậy, ăn trứng vào buổi sáng có thể giúp các mẹ có thêm năng lượng và cũng dễ tiêu hơn. Điều này rất tốt cho tinh thần của mẹ, sức khỏe của trẻ.

Không ăn trứng sống

Các bà mẹ sau sinh mổ chỉ nên ăn trứng chín mà không nên ăn trứng sống. Trứng sống có thể chứa một số vi khuẩn gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Ngoài ra, trứng sống cũng khiến mẹ khó tiêu và chứa một số chất bất lợi cho việc hấp thụ. Ăn trứng chín là sự lựa chọn an toàn nhất cho mẹ bầu sau sinh mổ.

Không chế biến trứng quá lâu

Mẹ sau sinh mổ nên ăn trứng chiên, ốp la. Nếu luộc trứng, chỉ nên luộc trong 5-6 phút với lửa nhỏ. Nguyên nhân là do trứng luộc quá lâu có thể bị xơ cứng và gây ảnh hưởng tới việc hấp thụ chất dinh dưỡng.

Bảo quản trứng ở nhiệt độ thích hợp

Trứng gà dành cho bà mẹ sau sinh mổ cần được bảo quản ở nhiệt độ từ 20 – 30 độ C. Nếu bảo quản ở chế độ tủ ạnh, trứng có thể giữ 1 tuần.

Thực phẩm không được ăn cùng trứng gà sau sinh mổ

Không ăn trứng gà với sữa đậu nành

Nên tránh kết hợp hai loại thực phẩm này với nhau. Nguyên nhân là do trong trứng gà có nhiều protein nhưng đậu nành lại có thể ức chế hấp thu protein.

Không nên sử dụng trứng gà chung với sữa đậu nành

Cách chế biến trứng gà

Có rất nhiều cách chế biến trứng gà. Tuy nhiên để giữ lại giá trị dinh dưỡng cao nhất, các mẹ nên luộc trứng. Sau đó, để tốt nhất, chỉ nên ăn lòng đỏ trứng.

Những lưu ý sau sinh mổ

Đi lại vận động nhẹ nhàng

Sau khi sinh, việc di chuyển sẽ khiến các mẹ cảm thấy đau đớn. Tuy nhiên việc chỉ nằm mãi trên giường cũng không hề tốt một xíu nào. Sản phụ nên ngồi dậy và vận động chân tay nhẹ nhàng sau khi mổ 1 ngày. Đi lại vận động nhẹ nhàng sẽ giúp tăng cường nhu động ruột, vết mổ nhanh lành. Bên cạnh đó còn tránh được tình trạng ứ đọng sản dịch hay nguy cơ dính ruột.

Sau khi xuất viện, ngoài bổ sung các chất dinh dưỡng, các mẹ nên tiếp tục việc đi lại vận động nhẹ nhàng. Điều này giúp cho cơ thể sớm phục hồi một cách tối ưu.

Nằm đúng tư thế

Các mẹ đều sẽ rất đau sau khi sinh mổ. Chính vì vậy, chọn tư thế ngủ hợp lí sẽ giúp các mẹ giảm thiểu tối đa cơn đau. Các mẹ nên nằm nghiêng sang một bên và lấy gối đỡ sau phía lưng của mình. Hành động này giúp giảm thiểu va chạm, các mẹ sẽ đỡ đau hơn rất nhiều.

Dinh dưỡng và chế độ ăn uống

Sau khi mổ, đường ruột vẫn bị ứ nhiều khí, chức năng vẫn bị hạn chế nên các mẹ không nên ăn uống gì trong vòng 6 tiếng.

Sản phụ có thể ăn uống trở lại khi đã trung tiện. Tuy nhiên lúc này bụng vẫn rất yếu. Vì vậy các mẹ chỉ nên chọn những thức ăn lỏng và mềm. Thời gian tiếp theo, các mẹ nên ăn thêm nhiều thực phẩm có chứa chất xơ như rau củ, trái cây tươi và uống đủ 2.5 – 3 lít nước mỗi ngày.

Do còn nhiều hạn chế nên mẹ hông nên ăn dồn quá nhiều một lúc. Hãy chia ra nhiều bữa nhỏ trong ngày, ăn mỗi lần một khối lượng ít. Và để tránh để ảnh hưởng tới quá trình lành vết mổ, các mẹ không nên ăn các loại thức ăn tanh như hải sản, ốc, cá…

Chăm sóc vết mổ

Sau sinh mổ, chăm sóc vết mổ là việc làm quan trọng hàng đầu. Nếu không chăm sóc cẩn thận sẽ để lại nhiều hệ lụy về sau. Giữ vệ sinh vết mổ là việc làm hết sức quan trọng đối với việc hồi phục của sản phụ. Các mẹ hãy lấy một miếng vải sạch đặt lên vết mổ để thấm mồ hôi và tránh nhiễm trùng. Khi tắm, chỉ cần dùng vòi hoa sen nhẹ nhàng xả nước rồi thấm khô bằng khăn mềm. Vì vết mổ  chưa lành hẳn, nên nhất định các  mẹ bầu không được dùng khăn chà mạnh lên vết mổ. Bởi lẽ nếu làm vậy rất có thể vết mổ chảy mủ, đau đớn và sưng tấy đỏ..

Xem thêm các bài viết này để có thông tin về sức khỏe mang thai nhé mẹ!

Nguồn: Tổng hợp

Đừng quên ghé MedPlus.vn để cập nhật thêm nhiều tin tức tổng hợp mỗi ngày nhé!

Video liên quan

Chủ đề