Đô thị loại 5 là gì năm 2024

Ngày 17/4/2023, Bộ Xây dựng đã có công văn 1474/BXD-HTKT gửi Sở Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc về việc xác định đường bộ trong đô thị đối với các xã đã được công nhận đô thị loại V (nhưng chưa phải là thị trấn) trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, “Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn”.

Theo khoản 2, Điều 2 Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Phân loại đô thị đã quy định “đô thị được quy hoạch và đầu tư xây dựng đạt tiêu chí của loại đô thị nào thì được xem xét, đánh giá theo đô thị tương ứng”. Do vậy, khu vực xã được quy hoạch và đầu tư xây dựng theo tiêu chí đô thị loại V thì được xem xét, đánh giá và công nhận đạt tiêu chí đô thị loại V (không có quy định xã là đô thị loại V).

Theo điểm d khoản 1 Điều 39 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, “Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị”.

Tại Mục 3.1 Điều 3 QCVN 41:2019/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ quy định: “Đường đô thị là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị xã và thị trấn.”

Đối chiếu các quy định trên, đường bộ trong địa giới hành chính các xã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc quyết định đạt tiêu chí đô thị loại V nhưng chưa phải là thị trấn nêu tại văn bản số 761/SGTVT-QLCLCTGT ngày 16/03/2023 của Sở Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc thì chưa phải là đường đô thị theo quy định.

Cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng đối với các công trình xây dựng đường bộ không phải đường bộ trong đô thị thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 52 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 42/NĐ-CP về việc phân loại đô thị, có 6 loại đô thị là đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, II, III, IV và V. Việc phân loại này nhằm lập, xét duyệt quy hoạch đô thị, phát triển và quản lý đô thị, sắp xếp hệ thống đô thị,…

Khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội (nguồn: xomnhiepanh.com)

Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.

Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.

Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.

Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.

Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.

Đô thị loại đặc biệt phải có quy mô dân số toàn đô thị từ 5 triệu người trở lên. Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động. Hiện nước ta chỉ có Hà Nội và Tp.HCM là đô thị loại đặc biệt.

Quy mô dân số

Đô thị loại I có quy mô dân số toàn đô thị từ 1 triệu người trở lên. Đô thị trực thuộc tỉnh có quy mô dân số toàn đô thị từ 500 nghìn người trở lên. Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành. Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên. Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên.

  • Ảnh bên : Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, TPHCM

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu và trên 50% các trục phố chính đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị.

Đô thị loại II có quy mô dân số toàn đô thị phải đạt từ 300 nghìn người trở lên. Trong trường hợp đô thị loại II trực thuộc Trung ương thì quy mô dân số toàn đô thị phải đạt trên 800 nghìn người. Mật độ dân số đô thị thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2 trở lên, trường hợp đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động.

Đô thị loại III có quy mô dân số toàn đô thị từ 150 nghìn người trở lên. Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km2 trở lên. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động.

Đô thị loại IV có quy mô dân số toàn đô thị từ 50 nghìn người trở lên. Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở lên. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động.

Đô thị loại V có quy mô dân số toàn đô thị từ 4 nghìn người trở lên. Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động.

Đô thị loại 5 ở Việt Nam là gì?

Đối với đô thị loại V, mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.000 người/km2 trở lên; mật độ dân số tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 5.000 người/km2 trở lên. Đối với đô thị loại V, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 55% trở lên.

Có bao nhiêu đô thị loại 5?

Các đô thị loại V là thị trấn hoặc một số xã, khu vực chuẩn bị nâng cấp thành thị trấn. Quyền quyết định công nhận đô thị loại V thuộc về Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Tính đến hết tháng 9 năm 2023, Việt Nam có 703 đô thị loại V.

Đô thị loại 1 2 3 4 5 là gì?

Qui mô dân số của các loại đô thij này lần lượt là: loại I - từ 1 triệu người trở lên; loại II từ 300 nghìn người trở lên (trong trường hợp đô thị loại II trực thuộc Trung ương thì quy mô dân số toàn đô thị phải đạt trên 800 nghìn người); Đô thị loại III có quy mô dân số toàn đô thị từ 150 nghìn người trở lên; Đô thị ...

Thị trấn loại 5 là gì?

5. Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.

Chủ đề