Đột biến gen là gì gồm các dạng đột biến nào

  • Câu hỏi:

    Đột biến gen gồm các dạng nào?

    • A. 

      Đột biến mất, lặp, thay thế, đảo các cặp Nu.

    • B. 

      Đột biến mất, lặp, đảo, chuyển đoạn.

    • C. 

      Đột biến mất, thêm, thay thế các cặp Nu.

    • D. 

      Đột biến mất, thêm, thay thế, đảo các gen.

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Đột biến gen gồm các dạng: Đột biến mất, thêm, thay thế các cặp Nu.

    Đáp án C

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đột biến gen gồm các dạng nào?
  • Gen B sau xử lí bằng tia gamma với liều lượng thích hợp đã biến thành gen b. Gen b đột biến có thêm một cặp nuclêôtit so với gen B và chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ gen b có sự sai khác với chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ gen B về thành phần axit amin ở tất cả các vị trí của chuỗi. Cặp nuclêôtit thêm vào phải nằm ở bộ ba nuclêôtit nào dưới đây?
  • Gen A ĐB thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi ,...
  • Một QT SV có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các cặp gen tác động...
  • UREKA

  • Cho các trường hợp sau: (1) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nucleotit.
  • Một gen có chiều dài 4080 Å và có tổng số 3050 lk hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđrô.
  • Một gen có tổng số 1824 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có T = A; X = 2T; G = 3A. Gen bị đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại A của gen đột biến là:
  • Một gen có 4800 lk hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô ...
  • 1 đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 3AGXXGAXAAAXXGXGATA 5.
  • Do phóng xạ, 1 gen bị đột biến dẫn đến làm mất axitamin thứ 10 trong chuỗi polipeptit do gen tổng hợp...
  • Có các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser;
  • Vùng mã hóa của một gen hông phân mảnh có khối lượng 780000 đvC. Sau đột biến điểm, vùng này có chiều dài 442 nm. Gen đột biến tiến hành nhân đôi liên tiếp ba lần, nhu cầu về nucleotit loại A là 3493 (giảm 7 nucleotit so với gen ban đầu). Hãy tính tổng số liên kết hidro tại vùng mã hóa của gen sau đột biến.
  • Ở sinh vật nhân sơ, một gen có 3000 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại T chiếm 30%. Đột biến điểm xảy ra làm cho gen sau đột biến dài 5100A0 và có 3599 liên kết hiđrô. Loại đột biến đã xảy ra thuộc dạng:
  • Một đột biến điểm xảy ra tại vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ làm cho codon 5'UAX3' trở thành codon 5'UAG3'. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? Biết rằng chiều dài gen sau đột biến không thay đổi. (1) Đột biến đã làm xuất hiện một alen mới so với alen trước đột biến. (2) Phân tử mARN do gen đột biến tổng hợp có chiều dài ngắn hơn so với bình thường. (3) Gen sau đột biến có số lượng liên kết hiđrô ít hơn so với gen trước đột biến. (4) Đột biến không làm thay đổi số lượng các loại nucleotit so với gen ban đầu. (5) Dạng đột biến đã xảy ra là đột biến thay thế một cặp X-G bằng một cặp G-X.
  • Một ĐB điểm xảy ra tại vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ làm cho codon 5UAX3 trở thành codon 5UAG3....
  • Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1800 nuclêôtit, đột biến điểm xảy ra làm cho phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp không thay đổi số axit amin nhưng làm xuất hiện một axit amin mới so với prôtêin do gen bình thường tổng hợp (đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc ở giữa mạch và không liên quan đến bộ ba mở đầu). Theo lí thuyết, số nuclêôtit của gen đột biến là:
  • Chuỗi pôlipeptit do gen ĐB tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau
  • Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nucleotit như sau: 5’TAX-AAG-GAG-AAT-GTT-XXA-ATG-XGG-GXG-GXX-GAA-XAT3’. Nếu xảy ra đột biến liên quan đến một cặp nucleotit làm cho số axit amin của chuỗi polipeptit trong phân tử protein do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Trường hợp đột biến nào sau đây không thể xảy ra?
  • Định nghĩa nào sau đây về ĐB gen là đúng?
  • Khi nói về đột biến gen ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
  • Muốn phân biệt hai tính trạng nào đó là do hai gen liên kết hoàn toàn quy định hay chỉ do tác động đa hiệu của một gen người ta cần tiến hành
  • Gây đột biến gen dạng thay thế cặp nuclêôtit do tác dụng của loại tác nhân nào sau đây:
  • Theo mô hình Operon Lac nếu có một đột biến mất một đoạn AND thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc mất khả năng phiên mã
  •  Đột biến nào khác với các loại đột biến còn lại về mặt phân loại?
  • 1 bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng ĐB gì?
  • Nếu trong phân tử protein có thêm 1 aa mới, dạng đột biến cụ thể sẽ là:
  • Khi nói về nguyên nhân gây ra đột biến gen, có bao nhiêu tác nhân sau đây là đúng?
  • Tác nhân ĐB làm cho hai bazơ Timin trên cùng mạch liên kết với nhau gây ra đột biến gen là?
  • Tác nhân làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể để tự bảo vệ không khởi động kịp, gây chấn thương trong bộ máy di truyền:
  • Dạng đột biến gen liên quan đến 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi cấu trúc gen và có số liên kết hiđrô tăng thêm 3 là đột biến:
  • Đột biến gen cấu trúc được biểu hiện thành một biến đổi …..(Đ: đột ngột,G: gián đoạn, ĐG: đột ngột và gián đoạn) về……(M:một, N: một số;MN: một hoặc một số) tính trạng nào đó trên một hoặc một số …..(C: cá thể; Q: quần thể):
  • 1 đoạn mạch gốc của gen phiên mã ra đoạn mARN có trình tự nuclêôtit như sau: 3’…TGG-GXA-XGT-AGX-TTT…5’...
  • Thực vật nào sau đây có khả năng chịu hạn kém
  • Lựa chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
  • Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thường có đặc điểm
  • Những nhóm sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
  • Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
  • Động vật nào thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các động vật sau
  • Động vật nào thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt trong các động vật sau
  • Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa khô?

Đột biến gen là gì ? Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen là biến dị di truyền được. Đoạn gen ở hình 21.1 a thuộc một gen chưa bị biến đổi. Các hình 21.1 b, c, d biểu thị một số dạng biến đổi của đoạn gen nói trên.


Sơ đồ tư duy đột biến gen:

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

I. Định nghĩa và các dạng đột biến gen:- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen, xảy ra tại một điếm nào đó trên phân tử ADN.- Đột biến gen thường gặp các dạng: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí cặp nuclêôtit. 

II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:


1. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động của các tác nhân lí - hóa học
a1 : Các tác nhân vật lí: Gồm các tia phóng xạ, tia tử ngoại, tia X, li tâm siêu tốc, sốc nhiệt, chùm nơtron ...
a2: Các tác nhân hóa học: Gồm các chất như EMS, 5BU, NMU..., các chất độc, chất kích thích, chất gây mê khác.
- b. Nguyên nhân bên trong: Do sự rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa của môi trường hội bào.
2. Cơ chế phát sinh:- Các tác nhân đột biến trên gây ra những sai sót trong quá trình tự sao của ADN hoặc trực tiếp biến đổi cấu trúc của nó.Sự sai sót nuclêôtit nào đó thoạt tiên xảy ra trên một mạch của ADN dưới dạng tiền đột biến ở lần tự sao thứ nhất. Nếu enzim sửa chữa kịp thời sửa sai thì dạng tiền đột biến trở lại dạng bình thường, nếu sai sót đó không được sửa chữa thì qua lần tự sao thứ hai, nuclêôtit lắp sai đó sẽ liên kết với nuclêôtit bổ sung với nó làm phát sinh đột biến gen. 

Ví dụ:


 

Đột biến gen là gì gồm các dạng đột biến nào

 
- Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng hoặc cường độ của tác nhân mà còn tùy thuộc đặc điểm cấu trúc của gen. Gen bên vững thường ít bị đột biến, trong khi gen kém bền vững thường dễ bị đột biến sinh ra nhiều alen mới.