Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên The so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nhận xét sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Các câu hỏi tương tự

Câu 13. Điểm khác về mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần vương so với khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A. Giúp vua đánh Pháp, phong kiến đầu hàng, khôi phục chế độ phong kiến độc lập, tự chủ.

B. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, quyền lợi của những người nông dân.

C. Giúp vua đánh Pháp và giai cấp địa chủ, khôi phục chế độ phong kiến độc lập, tự chủ.

D. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, bảo vệ giai cấp tư sản dân tộc.

Khởi nghĩa Yên Thế có gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Các câu hỏi tương tự

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?

So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời

Lời giải:

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời:

- Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương).

- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu làHoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...

- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về khởi nghĩa Yên Thế nhé!

Khởi nghĩa Yên Thếlà một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùngYên Thế Thượngvà sau đó làThái Nguyên, đứng đầu là Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùngBắc Kỳ những năm cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam

1. Khởinghĩa Yên Thế (1884 - 1913) .

- Yên Thế ở Tây Bắc tỉnh Bắc Gianglà vùng đất đồi , cây cối,rậm rạp ,địa hình hiểm trở ,thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên

-Thích hợp với lối đánh du kích, dựa vào địa thế hiểm trở và công sự dã chiến, đánh nhanh và rút nhanh lại rất thuận tiện khi bị truy đuổi.

2. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế

+ Pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ..

+ Để bảo vệ cuộc sống , nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh .

+ Kết hợp với truyền thống yêu nước vốn có .

3. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế

Gồm ba giai đoạn :

Lược đồ căn cứ khởi nghĩa Yên Thế

Giai đoạn I:

-1884 - 1892: do Đề Nắm chỉ huy , nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .

-Tháng 4 - 1892 do Đề Thám chỉ huy.

Giai đoạn II:1893 - 1908:

- Do Đề Thám chỉ huy , vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở .

- Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta.

- Đặc biệt trong thời kìgiảng hòalần thứ hai(12-1897) Đề Thám cho sản xuất ở Phồn Xương , xây dựng quân đội , sẵn sàng chiến đấu .

- Nhiều nhà yêu nước đã tìm đếnnhưPhan Bội Châu , Phan Châu Trinh

Giai đoạn III: 1909 - 1913

- Phát hiệnthấy Đề Thám có dính líu đếnvụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội .

-Pháp tập trung lực lượng tấn công qui mô lên Yên Thế .

-Lực lượng nghĩa quân hao mòn .

-Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã .

4. Nhận xét

Đề Thám là người rất yêu chuộng tự do, độc lập, quyết tâm giải phóng cảnh cá chậu chim lồng, vì dân mà chiến đấu cho nên người anh hùng ấy sống mãi trong lòng dân, được nhân dân ủng hộ cả tinh thần cũng như vật chất, từ gánh rau xanh của miền quê Yên Dũng, gánh súng đạn ở biên giới đến con ngựa hay ở Việt Yên, bài thuốc quý ở Cao Bằng… đều được đưa về Yên Thế. Sát cánh với Đề Thám còn có một tập thể tướng lĩnh đầy cơ mưu tài trí, người vợ ba can đảm, biết lo trước liệu sau, các con Cả Trọng, Cả Dinh, Cả Huỳnh… có tài chiến trận. Cai Son, Cai Ba, Cai Cờ, Cai Tề, Lý Thu… suốt đời tận trung cùng minh chủ. Các bà, các chị, hai sương một nắng sản xuất binh lương, thâu lượm tin tức, đến em thơ khi giặc bắt không khai báo một lời.

Ưu điểm

- Diễn ra trong một thời gian dài gây cho Pháp không ít tổn thất.

-Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.

-Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất cho nông dân.

-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc chiến đấu về sau.

Nhược điểm

-Chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước cùng thời.

-Nhiều lúc còn bị động.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân, chưa có đường lối đúng đắn, chưa có hệ tư tưởng lãnh đạo.

-Là phong trào mang tính tự phát.

-Nhược điểm của Phong trào nông dân Yên Thế phản ánh sự bế tắc của phong trào yêu nước của VN những năm cuối thế kỉ XIX - đầu XX, đất nước lúc này rơi vào sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

5. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa:Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời : Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời

Đề bài

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 131, 132 để so sánh, nhận xét. 

Lời giải chi tiết

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay