Em hiểu thế nào về câu tục ngữ Chồng giận thì vợ bớt lời

Ca dao đề tài gia đình(18) 1. Chồng gần em không lấy Lại lấy chồng xa Nữa mai cha yếu mẹ già Bát cơm, đĩa cá,chén trà ai dâng? 2. Chồng gần em không lấy, (2) Em lấy chồng xa Để đò nầy ngược nước, Chèo ta ai cầm 3. Chồng ghét thì ra, mụ gia ghét thì vào 4. Chồng gì anh vợ gì tôi Chẳng qua là cái nợ đời chi đây Mỗi người một nợ cầm tay Đời xưa nợ vợ, đời nay nợ chồng 5. Chồng giận thì vợ bớt lời Chồng giận, vợ giận thì dùi nó quăng 6. Chồng giận thì vợ bớt lời (2) Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê 7. Chồng giận thì vợ bớt lời, Cơm sôi bớt lửa bao đời nào khê. 8. Chồng giận thì vợ làm lành Miệng cười chúm chím: thưa anh giận gì ? Chồng giận thì vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê 9. Cách sông cách thủy Em se sợi chỉ bắt cầu Mười hai tấm ván, em lập cái quán chín mươi hai tầng Bán buôn nuôi mẹ cầm chừng đợi anh 10. Cái bống cõng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng Chú lái ơi, cho tôi mượn cỗ gầu sòng Tôi tát nước cạn cho chồng tôi lên 11. Cây khô đâu dễ mọc chồi Mẹ già đâu dễ sống đời với con.

  • Anh muốn trông, anh lên Ba Dội anh trông, Một Dội anh ngồi, hai Dội anh trông.

    Trống thu không ba hồi điểm chỉ,

    Anh ngồi anh nghĩ, thở ngắn, than dài. Trúc nhớ mai, thuyền quyên nhớ khách, Quan nhớ ngựa bạch, bóng lại nhớ câu Anh nhớ em đây biết bao giờ được, Đạo vợ chồng chẳng trước thời sau,

    Trăm năm xin chớ quên nhau.

  • Thú vị tình thâm,
    Lấy phải con vợ đái dầm, thú vị tình khai

  • Cơm nhà ăn ngon, con nhà dễ khiến
    Ba bà bốn truyện kháo chuyện nàng dâu

  • Cơm hẩm ăn với rau dưa,
    Quan họ làm khách em chưa vừa lòng

  • Cơm này là ngọc là châu
    Không bóc mía tím biết đâu cơm vàng

  • Cơm này là nghĩa đá vàng
    Chồng em vẫn đợi mấy chàng bưng mâm.

  • Cơm này nửa sống nửa khê,
    Vợ đơm chồng nếm chẳng chê cơm này

  • Trai không vợ như ngựa không cương

  • Trăm quan tiền nợ không bằng vợ có con riêng

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê nghĩa là gì.

Nín nhịn đang cơn cãi vã, tránh đổ vỡ gia đình
  • nhũn như con chi chi là gì?
  • thâm đông, hồng tây, dựng may, chẳng mưa dây cũng bão giật là gì?
  • lợn đói một bữa bằng người đói cả năm là gì?
  • lửa cháy lại tưới thêm dầu là gì?
  • khôn từ trong trứng khôn ra, dại dẫu già đầu cũng dại là gì?
  • giàu thủ kho, no nhà bếp là gì?
  • khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen là gì?
  • ông sư có ngãi, bà vãi có nghì là gì?
  • làm phúc nơi nao, cầu ao chẳng bắc là gì?
  • thẳng mực tàu đau lòng gỗ là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê có nghĩa là: Nín nhịn đang cơn cãi vã, tránh đổ vỡ gia đình

Đây là cách dùng câu chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê. Thực chất, "chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Theo các chuyên gia tâm lý học, sự cau có, tính tình hay gây gổ của người đàn ông là một căn bệnh của xã hội đang phát triển. Đa số các đức lang quân hiện đại đều có ý nghĩ phải kiếm nhiều tiền để bảo đảm một cuộc sống tốt đẹp hơn cho vợ con, và chính những suy nghĩ đó đã đẩy họ đến một trạng thái luôn căng thẳng, lo lắng. Nếu người vợ không thích ứng được với những thay đổi đó bằng những cư xử tế nhị, thì nguy cơ tan vỡ gia đình là rất cao. Để tránh tình trạng "cơm không lành, canh không ngọt", các bà vợ nên xác định mình là "trụ cột", bằng các cách sau:

1. Trước tiên, các bà vợ nên giữ bình tĩnh, không "đá thúng đụng nia" khi chồng gắt gỏng, không cao giọng phản ứng lại. Trong những lúc như thế này, nên giữ nguyên tắc "chồng giận thì vợ bớt lời".

2. Hãy cố gắng kiềm chế, đừng cáu gắt ngay cả những lúc bực bội, mệt mỏi. Những cố gắng đó của bạn sẽ tạo một không khí dễ chịu trong gia đình.

3. Ngay khi nhận thấy chồng có vẻ khó chịu, hãy coi như không biết. Chọn thời điểm thích hợp dùng những lời lẽ dịu dàng, gợi mở để tạo cơ hội cho chồng nói được ra những gì anh ấy đang suy nghĩ. Đàn ông thường gặp nhiều ức chế trong công việc và không biết đổ lên đầu ai, ngoài vợ con.

4. Trong những trường hợp cần thiết, người vợ có thể thông qua con cái để tạo cầu nối tình cảm vợ chồng. Có thể nói với con để tác động đến chồng.

5. Cuối cùng, một người vợ tuyệt vời là một người hiểu được tính tình và công việc của chồng. Tuy nhiên, không can thiệp quá sâu vào công việc của chồng, không tham gia (với tư cách một người phán xét hay quan tòa) tới những gì anh ấy đang làm nếu chưa được hỏi ý kiến.

(Theo KH&ĐS)