Em nào có tính oxi hóa mạnh nhất năm 2024

Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Chất X là oxit có màu đỏ nâu, không tan trong nước, là thành phần chính của quặng hematit đỏ. Chất X là

Tên gọi của este có công thức CH3COOC2H5 là

Kim loại Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư thu được muối nào sau đây?

Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Tơ nitron được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây?

Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là

Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?

Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa có màu

Chất nào sau đây thuộc loại muối trung hòa?

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch sinh ra khí CO2?

Sục 0,448 lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Cho 7,5 gam glyxin tác dụng hết với dung dịch KOH vừa đủ, dung dịch thu được sau phản ứng có chứa m gam muối. Giá trị của m là

Thủy phân 27,36 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80%, thu được sản phẩm chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần hiđro chiếm 9,09% khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là

Xem thêm »

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh giải bài tập một cách nhanh và chính xác nhất. Cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết liên quan, kèm theo các dạng câu hỏi bài tập củng cố.

  1. Fe2+.
  1. Zn2+.
  1. Ag+.
  1. Ba2+.

Đáp án hướng dẫn giải bài tập

Trong các ion kim loại đề bài cho thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất.

Đáp án C

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy các ion sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là

  1. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
  1. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+.
  1. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
  1. Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.

Câu 2. Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

  1. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
  1. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
  1. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
  1. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Câu 3. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (II)

  1. HNO3 đặc, nóng, dư.
  1. CuSO4.
  1. H2SO4 đặc, nóng, dư
  1. MgSO4.

Câu 4. Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) CuCl2; (c) FeCl2; (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

  1. 0
  1. 1
  1. 3
  1. 2

Câu 5. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ bị khử trước):

  1. Ag+, Cu2+, Pb2+.
  1. Ag+, Pb2+, Cu2+.
  1. Cu2+, Ag+, Pb2+.
  1. Pb2+, Ag+, Cu2+.

Câu 6. Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

  1. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.
  1. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
  1. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+
  1. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

  1. kim loại.
  1. cộng hóa trị.
  1. ion.
  1. cho – nhận.

Câu 8. Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?

  1. H2S, Na2O.

Xem thêm : 6 CÁCH DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

  1. CH4, CO2.
  1. CaO, NaCl.
  1. SO2, KCl.

Câu 9. Hầu hết các hợp chất ion

  1. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
  1. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
  1. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện.
  1. tan trong nước thành dung dịch không điện li.

Câu 10. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo:

  1. Liên kết kim loại.
  1. Liên kết cộng hóa trị có cực.
  1. Liên kết cộng hóa trị không cực.
  1. Liên kết ion.

Câu 11. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:

  1. 1s22s22p3 và 1s22s22p5

B.1s22s1 và 1s22s22p5

  1. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2

D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6

Câu 12. Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là :

  1. Na2O, SiO2, P2O5.
  1. MgO, Al2O3, P2O5
  1. Na2O, MgO, Al2O3 .
  1. SO3, Cl2O3, Na2O.

Câu 13. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm

  1. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.
  1. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, không phân cực.
  1. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.
  1. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.

Câu 14. Cho các phân tử: N2; SO2; H2; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

  1. N2; SO2
  1. H2; HBr.
  1. SO2; HBr.
  1. H2; N2.

Câu 15. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Ta thấy

  1. điện cực Cu xảy ra quá trình khử.
  1. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
  1. điện cực Cu xảy ra sự oxi hoá.
  1. điện cực Zn xảy ra sự khử.

Câu 16. Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể thu được dung dịch chỉ chứa FeSO4 có thể dùng phương pháp hóa học đơn giản là

  1. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.
  1. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.
  1. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.
  1. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

Câu 17. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

  1. Ag.
  1. Fe.
  1. Cu.
  1. Al.

Xem thêm : Lên Núi Học Tiếng Anh – SỰ THẬT KHỦNG KHIẾP PHÍA SAU

Câu 18. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất :

  1. Ba2+
  1. Ag+
  1. Zn2+
  1. Cu2+

Câu 19. Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

  1. Fe2+
  1. Cu2+
  1. Ag+
  1. Au3+

Câu 20. Nhận định nào sau đây là nhận định đúng?

  1. Sự oxi hóa là sự mất (nhường) electron
  1. Sự khử là sự mất electron hay cho electron
  1. Chất oxi hóa là chất nhường electron
  1. Chất khử là chất nhận electron

Câu 21. Cho hỗn hợp Al, Zn vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất rắn Y gồm

  1. Al, Zn, Cu.
  1. Zn, Cu, Ag.
  1. Al, Cu, Ag.
  1. Al, Zn, Ag.

Câu 22. Cho 4 kim loại Fe, Mg, Cu, Zn và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3­, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3. Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối đã cho là

  1. Fe.
  1. Mg.
  1. Zn.
  1. Cu.

Câu 23. Ngâm lá kẽm vào các dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Các dung dịch có xảy ra phản ứng là

  1. MgSO4, CuSO4.
  1. AlCl3, Pb(NO3)2.
  1. ZnCl2, Pb(NO3)2.
  1. CuSO4, Pb(NO3)2.

Câu 24. Cho các phát biểu sau :

(1) Các kim loại kiềm và kiềm thổ trừ (Mg, Be không tan hoặc ít tan) đều tan tốt trong nước.

(2) Các kim loại Mg, Fe, Na và Ca chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(3) Các kim loại Mg, Na và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Khi cho Al vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.

Số phát biểu đúng là

  1. 4.
  1. 3.
  1. 2.
  1. 1.

Câu 25. Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:

  1. 1.
  1. 2.
  1. 3.
  1. 4.

…………………..

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất, mong rằng qua đây các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Tiếng Anh 11, Ngữ văn 11, đề thi học kì 1 lớp 11,….