Giá sử biến x được khai báo là kiểu số nguyên câu lệnh gán nào sau đây đúng

• Nội dung chính

- Biến và hằng là gì?

- Cách sử dụng biến và hằng trong chương trình

1. Biến là công cụ lập trình

- Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

- Dữ liệu do biến lưu trữ, được gọi là giá trị của biến.

Ví dụ 1:

• Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. Ta sử dụng câu lệnh Pascal sau đây: Writeln (15+5);

• Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Writeln (X+Y);

• Chương trình thực hiện như sau:

Giá sử biến x được khai báo là kiểu số nguyên câu lệnh gán nào sau đây đúng

2. Khai báo biến

- Các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.

- Việc khai báo biến bao gồm:

   + Khai báo tên biến

   + Khai báo kiểu dữ liệu

- Cú pháp: Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>;

- Ví dụ:

Giá sử biến x được khai báo là kiểu số nguyên câu lệnh gán nào sau đây đúng

- Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

3. Sử dụng biến trong chương trình

- Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:

+ Gán giá trị cho biến

+ Tính toán với biến

   - Cần phải gán các giá trị dữ liệu thích hợp cho biến, kiểu dữ liệu của giá trị được gán phải trùng với kiểu của biến.

   - Khi gán giá trị mới, giá trị cũ sẽ bị xóa đi.

   - Có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình.

   - Cú pháp: <Tên biến> := <giá trị hoặc biểu thức>.

   - Ví dụ 1:

Giá sử biến x được khai báo là kiểu số nguyên câu lệnh gán nào sau đây đúng

   - Giá trị của biến còn có thể gán nhờ các câu lệnh nhập dữ liệu read hoặc readln. Khi đó, máy tính sẽ đợi ta gõ các giá trị tương ứng của các biến m và n từ bàn phím và ấn Enter.

   - Ví dụ 2:

Read(m,n); hoặc readln(m,n);

4. Hằng

   - Tương tự với biến, hằng cũng là 1 công cụ lưu trữ dữ liệu. Nhưng hằng khác với biến ở chỗ: hằng có giá trị không đổi và hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.

   - Cú pháp khai báo: const tên hằng = giá trị.

   - Ví dụ: const pi = 3.14; Bankinh = 2;

   - Không thể dùng các câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng. chương trình sẽ báo lỗi nếu ta cố thay đổi giá đị đó bằng các câu lệnh.

B. Trắc nghiệm

Câu 1:Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau:

   Const Max :=2010;

   A. Dư dấu bằng (=)

   B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự

   C. Từ khóa khai báo hằng sai

   D. Dư dấu hai chấm (:)

Hiển thị đáp án

   Cấu trúc khai báo hằng là : Const <tên hằng> = <giá trị> ;

   Khi sử dụng dấu := là lệnh gán được thực hiện trong chương trình.

   Đáp án: D

Câu 2:Khai báo nào sau đây đúng?

   A. Var x, y: Integer;

   B. Var x, y=Integer;

   C. Var x, y Of Integer;

   D. Var x, y := Integer;

Hiển thị đáp án

   Cấu trúc khai báo biến có dạng : var <danh sách biến> : < kiểu dữ liệu> ;

   Trong đó danh sách biến được cách nhau bởi dấu phẩy.

   Đáp án: A

Câu 3:Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là:

   A. Const

   B. Begin

   C. Var

   D. Uses

Hiển thị đáp án

   Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là Var. Cấu trúc khai báo biến có dạng: var <danh sách biến> : < kiểu dữ liệu> ;

   Đáp án: C

Câu 4:Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là:

   A. Const

   B. Begin

   C. Var

   D. Uses

Hiển thị đáp án

   Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là Const. Cấu trúc khai báo hằng là:

   CONST <Tên hằng> = <giá trị> ;

   Đáp án: A

Câu 5:Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo:

   A. Var x: String;

   B. Var x: Integer;

   C. Var x: Char;

   D. Var x: Real;

Hiển thị đáp án

   Các kiểu dữ liệu: String (kiểu xâu), Integer (kiểu nguyên), Char (kiểu kí tự), Real (kiểu thực). Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo Var x: String;

   Đáp án: A

Câu 6:Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu, X là biến với kiểu dữ liệu số thực. Phép gán sau đây là không hợp lệ không?

   A. X:=4.1;

   B. X:=324.2;

   C. A:= ‘3242’;

   D. A:=3242 ;

Hiển thị đáp án

   A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu → A phải được gán với xâu kí tự (được bao trong dấu nháy), X là biến với kiểu dữ liệu số thực → X là số thực.

   Đáp án: D

Câu 7:Khai báo sau có ý nghĩa gì?

   Var a: Real; b: Char;

   A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự

   B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự

   C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự

   D. Các câu trên đều sai

Hiển thị đáp án

   Real là kiểu dữ liệu số thực, Char là kiểu dữ liệu kí tự.

   Đáp án: A

Câu 8:Biến là:

   A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

   B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

   C. Là đại lượng dùng để tính toán

   D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình

Hiển thị đáp án

Câu 9:Cách khai báo nào sau đây là đúng:

   A. const k= 'tamgiac';

   B. Var g :=15;

   C. Const dien tich;

   D. var chuvi : byte;

Hiển thị đáp án

   Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là Var. Cấu trúc khai báo biến có dạng: var <danh sách biến> : < kiểu dữ liệu> ;

   Đáp án: D

Câu 10:Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là:

   A. Tên

   B. Từ khóa

   C. Biến

   D. Hằng

Hiển thị đáp án

   Hằng là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Cấu trúc khai báo hằng là: CONST <Tên hằng> = <giá trị> ;

   Trong đó Tên hằng được đặt theo quy tắc Pascal.

   Đáp án: D

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Câu 14: Giả sử A được khai báo biến với kiểu dữ liệu số nguyên, trong các phép gán sau đâu là phép gán hợp lệ
A. A:= 57;B. A:= ‘LamDong’;C. A:= ‘1234’;D. A:= 4.5;

Câu 15: Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ?

A. Var R=15;B. Conts X: integer;C. Var X: = 100;

D. Var tb: real;


Câu 16: Ngôn ngữ lập trình là:
A. ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính.B. chương trình máy tính.C. môi trường lập trình.D. một thuật toán.

Câu 17: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var S = 24;B. Var 5hs : real;C. Const hs : real;

D. Var hs : real;


Câu 3: Lệnh nào sau đây cho biết chương trình đã kết thúcA. varB. UsesC. Begin

D. End.


Câu 19: Để khai báo biến x thuộc kiểu số kí tự ta khai báo:A. Var x: Real;

B. Var x: Char;

C. Var x: String;D. Var x: integer;

Câu 20: Khi ta khai báo biến x có kiểu là String thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?

A. x:= 1.23B. x:= 5000000C. x:= 200

D. x:= ‘tin_hoc’


Câu 21: Khi ta khai báo biến x có kiểu là Real thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?A. x:= ‘tin_hoc’

B. x:= 1.23;

C. x:= 5000000D. x:= 200Đáp án của bạn:

Câu 22: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?

A. 1 phầnB. 3 phần

C. 2 phần

D. 4 phần

Câu 2: Để xoá màn hình ta dùng lệnh:

A. Begin ;

B. Clrscr;

C. readln ;D. End.

Câu 24: Để khai báo biến x thuộc kiểu số xâu ta khai báo:

A. Var x: Real;B. Var x: Char;

C. Var x: String;

D. Var x: integer;Đáp án của bạn:

Câu 25: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:

A. End -> Program -> Begin.B. Program -> End -> Begin.C. Begin -> Program -> End.

D. Program -> Begin -> End.