Giải bài tập sgk toán đại số 10 trang 57

Cộng các vế tương ứng của hai PT đã cho. Hỏi:

  1. PT nhận được có tương đương với một trong hai PT đã cho hay không?
  1. PT đó có phải là PT hệ quả của một trong haiPT đã cho hay không ?

HD: a) 3x = 2 ⇔ x = 2/3;

2x =3 ⇔ x = 3/2.

Cộng các vế tương ứng của hai PT ta được 5x =5 ⇔ x = 1 nên PT mới không tương đương với một trong hai PT đã cho.

b)PT này cũng không phải là PT hệ quả của một trong hai PT vì nghiệm của 3x =2 hoặc 2x =3 không là nghiệm của 5x =5.

Tập nghiệm của phương trình mới nhận sau phép cộng khác với các tập nghiệm của phương trình đã cho ban đầu. Vậy phương trình có được do cộng các vế tương ứng của hai phương trình đã cho không tương đương với phương trình nào.

  1. Phương trình này cũng không phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình. Bởi vì nghiệm của một trong hai phương trình đã cho không là nghiệm của phương trình mới.

Bài 2 trang 57 sgk đại số 10

Cho hai phương trình

\(4x = 5\) và \(3x = 4\).

Nhân các vế tương ứng của hai phương trình đã cho. Hỏi

  1. Phương trình nhận được có tương đương với một trong hai phương trình đã cho hay không?
  1. Phương trình đó có phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình đã cho hay không?

Giải

  1. Nhân các vế tương ứng của hai phương trình ta được

\(12x^2= 20 ⇔ x^2= \frac{20}{12}\) = \(\frac{5}{3}\) ⇔ \(x\) = ±\(\sqrt{\frac{5}{3}}\).

Phương trình này không tương đương với phương trình nào trong các phương trình đã cho.

Vì \(4x = 5 ⇔ x = \frac{5}{4}\) ; \(\frac{5}{4}\) ≠ ±\(\sqrt{\frac{5}{3}}\)

Trong khi: \(3x = 4 ⇔ x = \frac{4}{3}\) ; \(\frac{4}{3}\) ≠ ±\(\sqrt{\frac{5}{3}}\)

  1. Phương trình mới cũng không là phương trình hệ quả của một phương trình nào đã cho.

Bài 3 trang 57 sgk đại số 10

Giải các phương trình

  1. \(\sqrt{3-x} +x = \sqrt{3-x} + 1\);
  1. \(x + \sqrt{x-2} = \sqrt{2-x} +2\);
  1. \(\frac{x^{2}}{\sqrt{x-1}}=\frac{9}{\sqrt{x-1}}\)\( \Leftrightarrow\)\(\frac{x^{2}-9}{\sqrt{x-1}} = 0\)

Bài giải bài tập trang 57 SGK Đại Số 10 với đầy đủ những nội dung kiến thức hữu ích cùng với hướng dẫn giải câu 1 đến 4 khá cụ thể và rõ ràng. Qua đây chắc chắn việc giải toán lớp 10 sẽ được tiến hành nhanh chóng và ứng dụng bằng nhiều phương pháo hợp lý nhất

\=> Tham khảo Giải toán lớp 10 tại đây: Giải Toán lớp 10

Giải bài tập sgk toán đại số 10 trang 57

Giải bài tập sgk toán đại số 10 trang 57

Giải bài tập sgk toán đại số 10 trang 57

Giải bài tập sgk toán đại số 10 trang 57

Giải câu 1 đến 4 trang 57 SGK môn Toán lớp 10 tập 1

- Giải câu 1 trang 57 SGK Toán lớp 10 tập 1

- Giải câu 2 trang 57 SGK Toán lớp 10 tập 1

- Giải câu 3 trang 57 SGK Toán lớp 10 tập 1

- Giải câu 4 trang 57 SGK Toán lớp 10 tập 1

Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 57 SGK Đại Số 10 trong mục giải bài tập toán lớp 10. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 51 SGK Đại Số 10 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 59, 60 SGK Hình học 10 để học tốt môn Toán lớp 10 hơn.

Hơn nữa, Giải bài tập trang 57 SGK Đại Số 10 là một bài học quan trọng trong chương trình Đại số 10 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải bài tập trang 51 SGK Đại Số 10 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Đại số 10.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-10-trang-57-sgk-tap-1-dai-cuong-ve-phuong-trinh-33146n.aspx

Giải bài tập trang 57 SGK Đại số 10

Giải bài tập trang 57 SGK Đại số 10: Đại cương về phương trình là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com giới thiệu tới các bạn tham khảo, hướng dẫn các bạn giải bài tập cơ bản trong sách giáo khoa môn Toán lớp 10. Chúc các bạn học tốt.

Giải bài tập trang 49, 50 SGK Đại số 10 chương 2: Hàm số bậc hai

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Đại số 10: Ôn tập chương 2

Giải bài tập trang 62, 63 SGK Đại số 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 57 SGK Đại số 10: Đại cương về phương trình

Bài 1. (SGK Đại số lớp 10 trang 57)

Cho hai phương trình: 3x = 2 và 2x = 3.

Cộng các vế tương ứng của hai phương trình đã cho. Hỏi:

  1. Phương trình nhận được có tương đương với một trong hai phương trình đã cho hay không?
  1. Phương trình đó có phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình đã cho hay không?

Giải bài 1:

  1. 3x = 2 ⇔ x = 2/3;

2x = 3 ⇔ x = 3/2.

Cộng các vế tương ứng của hai phương trình ta được 5x = 5 ⇔ x = 1 nên phương trình mới không tương đương với một trong hai phương trình đã cho.

  1. Phương trình này cũng không phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình vì nghiệm của 3x = 2 hoặc 2x = 3 không là nghiệm của 5x = 5.

(Giải thích thêm: nghiệm của một trong hai phương trình đã cho không là nghiệm của phương trình mới.)