Giải hướng dẫn Thực hành Địa lí 10 theo hình thức Trắc nghiệm Bài 10

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10 có đáp án hay nhất

Địa Lí 10 Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

  • Giải Địa Lí 10 Bài 10 (ngắn nhất): Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

Để học tốt Địa Lí lớp 10, nội dung bài học là trả lời câu hỏi, giải bài tập Địa Lí 10 Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10 có đáp án.

Nội dung thực hành

Quảng cáo
Quảng cáo

Tham khảo thêm các bài giải Địa Lí 10 khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 10 Có Đáp Án: Thực Hành Nhận Xét Về Sự Phân Bố Các Vành Đai Động Đất

Bởi
Thuvienhoclieu.com
-
10-09-2020
0
468

Bài Tập Trắc Nghiệm Địa Lí Lớp 10 HK1 Có Đáp Án Theo Từng Bài Học

  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 2 Có Đáp Án: Một Số Phương Pháp Biểu Hiện Các Đối Tượng Địa Lí Trên Bản Đồ
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 3 Có Đáp Án: Sử Dụng Bản Đồ Trong Học Tập Và Đời Sống
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 5 Có Đáp Án: Vũ Trụ-Hệ Mặt Trời Và Trái Đất-Hệ Quả Chuyển Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 6 Có Đáp Án: Hệ Quả Chuyển Động Xung Quanh Mặt Trời Của Trái Đất
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 7 Có Đáp Án: Cấu Trúc Của Trái Đất-Thạch Quyển-Thuyết Kiến Tạo Mảng
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 8 Có Đáp Án: Tác Động Của Nội Lực Đến Địa Hình Bề Mặt Trái Đất
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 9 Có Đáp Án: Tác Động Của Nội Lực Đến Địa Hình Bề Mặt Trái Đất (Tiếp Theo)
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 10 Có Đáp Án: Thực Hành Nhận Xét Về Sự Phân Bố Các Vành Đai Động Đất
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 11 Có Đáp Án: Khí Quyển Sự Phân Bố Nhiệt Độ Không Khí Trên Trái Đất
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 12 Có Đáp Án: Sự Phân Bố Khí Áp-Một Số Loại Gió Chính
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 13 Có Đáp Án: Ngưng Đọng Hơi Nước Trong Khí Quyển-Mưa
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 14 Có Đáp Án: Thực Hành Đọc Bản Đồ Sự Phân Hóa Các Đới Và Kiểu Khí Hậu Trên Trái Đất
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 15 Có Đáp Án: Thủy Quyển-Một Số Nhân Tố Ảnh Hướng Tới Chế Độ Nước Sông-Một Số Sông Lớn Trên Thế Giới
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 16 Có Đáp Án: Sóng Thủy Triều Và Dòng Biển
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 17 Có Đáp Án: Thổ Nhưỡng Quyển-Các Nhân Tố Hình Thành Thổ Nhưỡng
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 18 Có Đáp Án: Sinh Quyển-Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Sự Phát Triển Và Phân Bố Sinh Vật
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 19 Có Đáp Án: Sự Phân Bố Sinh Vật Và Đất Trên Trái Đất
  • Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 20 Có Đáp Án: Lớp Vỏ Địa Lí-Quy Luật Thống Nhất Và Hoàn Chỉnh Của Lớp Vỏ Địa Lí

Trắc nghiệm Địa 10 bài 10 có đáp án: Thực hành nhận xét về sự phân bố các vành đại động đất gồm 15 câu trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 2 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

Bài 1 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 10:Em hãy quan sát và tìm hiểu kĩ nội dung bản đồ treo tường “Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa” từ đó nêu nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới?

Trả lời:

Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Bài 2 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 10:Dựa vào hình 7.3 và hình 10 ban chuẩn hoặc hình 9.1 và hình 12 ban nâng cao kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy:

* Giải thích vì sao khu vực ven bờ tây Thái Bình Dương từ bán đảo Camsatca đến Nhật Bản, Philippin, Inđônêsia hay xảy ra động đất và núi lửa?

* Nêu rõ nguồn gốc hình thành dãy núi ngầm khổng lồ giữa Đại Tây Dương?

* Cho biết do đâu tạo nên dãy núi trẻ Coocđie, Anđet, Himalaya?

Trả lời:

* Khu vực ven bờ tây Thái Bình Dương từ bán đảo Camsatca đến Nhật Bản, Philippin, Inđônêsia hay xảy ra động đất và núi lửa vì đây là khu vực tiếp xúc dồn ép của các mảng kiến tạo: mảng Thái Bình Dương và mảng Á – Âu, mảng Thái Bình Dương và mảng Philippin, mảng Thái Bình Dương và mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia, mảng Philippin và mảng Á – Âu.

* Nguồn gốc hình thành dãy núi ngầm khổng lồ giữa Đại Tây Dương: Đây là vị trí tiếp xúc tách dãn giữa các mảng kiến tạo: mảng Á – Âu và mảng Bắc Mỹ, mảng Phi và mảng Bắc Mỹ, mảng Phi và mảng Nam Mỹ. Ở vết nứt tách dãn, macma trào lên, hình thành nên dãy núi ngầm khổng lồ.

* Dãy núi trẻ Coocđie, Anđet, Himalaya được tạo nên do các mảng kiến tạo xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo đó đất đá bị nén ép, dồn lại và nhô lên.

Bài 10 : Thực hành nhận xét về sự phân bố các vành đại động đất...- Địa lí 10 trang 38