Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

Sách giải toán 7 Bài 12: Số thực giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 12 trang 43: Cách viết x ∈ R cho ta biết điều gì ?

Lời giải

Ta có cách viết x ∈ R cho ta biết x là một số thực

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 12 trang 43: So sánh các số thực:

  1. 2,(35) và 2,369121518…
  1. – 0,(63) và -7/11

Lời giải

Ta có: a) 2,35 < 2,369121518…

  1. – 0,(63) = -7/11

Bài 87 (trang 44 SGK Toán 7 Tập 1): Điền các dấu ∈, ∉, ⊂ thích hợp vào ô vuông:

Lời giải:

Kết quả:

Bài 88 (trang 44 SGK Toán 7 Tập 1): Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau :

  1. Nếu a là số thực thì a là số … hoặc số …
  1. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng …

Lời giải:

  1. Nếu a là số thực thì a lá số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.
  1. Nếu b là số vô tỉ thì b viết đươc dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Bài 89 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1): Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ?

  1. Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực.
  1. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
  1. Nếu a là số tự nhiên thì a không pải là số vô tỉ.

Lời giải:

  1. Đúng vì Z ⊂ Q ⊂ R
  1. Sai vì còn có các số vô tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
  1. Đúng vì a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ nên không thể là số vô tỉ.

Bài 90 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1): Thực hiện các phép tính:

Lời giải:

Bài 91 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1): Điền chữ số thích hợp vào ô vuông:

Lời giải:

Bài 92 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1): Sắp xếp các số thực:

  1. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
  1. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị tuyệt đối của chúng.

Lời giải:

  1. Dãy số sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
  1. Ta có

Bài 93 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm x biết:

  1. 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
  1. (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = -9,8

Lời giải:

  1. 3,2.x+(-1,2).x+2,7= -4,9

⇒ [3,2+(-1,2)].x=-4,9-2,7

⇒ 2.x=-7,6

⇒ x=-7,6:2

⇒ x=-3,8

b)(-5,6).x+2,9.x-3,86= -9,8

⇒ [(-5,6)+2,9].x=-9,8+3,86

⇒ -2,7.x=-5,94

⇒ x=-5,94: (-2,7)

⇒ x=2,2

Bài 94 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1): Hãy tìm các tập hợp:

  1. Q ∩ I ; b) R ∩ I

Lời giải:

a)Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Để quá trình tiếp thu kiến thức mới đạt hiệu quả cao nhất, trước khi lên lớp các em học sinh cần đọc trước bài mới bao gồm lý thuyết trọng tâm, dựa vào kiến thức sẵn có của mình thử trả lời câu hỏi và bài tập ứng dụng cuối bài. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu và đọc bài mới đúng cách, do đó chúng tôi xin chia sẻ đến các em Bài giải Toán Lớp 7 Bài 12: Số thực đầy đủ nhất. Nội dung chi tiết bài soạn đưới chia sẻ dưới đây, mời các em học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

BÀI 12: SỐ THỰC

Câu hỏi ứng dụng 1:

Cách viết x ∈ R cho ta biết điều gì ?

Lời giải

Ta có cách viết x ∈ R cho ta biết x là một số thực

Câu hỏi ứng dụng 2:

So sánh các số thực:

  1. 2,(35) và 2,369121518…
  1. – 0,(63) và -7/11

Lời giải

Ta có:

  1. 2,35 < 2,369121518…
  1. – 0,(63) = -7/11

Bài 87 (trang 44 SGK Toán 7 Tập 1):

Điền các dấu ∈, ∉, ⊂ thích hợp vào ô vuông:

Lời giải:

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

Kết quả:

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

Kiến thức áp dụng

Định nghĩa các tập hợp số:

+ N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6...}

+ Z = {...-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

+ Q (tập các số hữu tỉ) là tập hợp các số biểu diễn được dưới dạng a/b (a, b ∈ Z, b ≠ 0).

+ I (tập hợp các số vô tỉ) là tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

+ R (tập hợp các số thực) là tập hợp bao gồm các số vô tỉ và các số hữu tỉ.

+ Ta luôn có N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R .

Bài 88 (trang 44 SGK Toán 7 Tập 1):

Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau :

  1. Nếu a là số thực thì a là số ... hoặc số ...
  1. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng ...

Lời giải:

  1. Nếu a là số thực thì a lá số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.
  1. Nếu b là số vô tỉ thì b viết đươc dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Kiến thức áp dụng

Dựa vào định nghĩa số thực và số vô tỉ :

+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

+ Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Bài 89 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1):

Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ?

  1. Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực.
  1. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
  1. Nếu a là số tự nhiên thì a không pải là số vô tỉ.

Lời giải:

  1. Đúng vì Z ⊂ Q ⊂ R
  1. Sai vì còn có các số vô tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
  1. Đúng vì a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ nên không thể là số vô tỉ.

Bài 90 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1):

Thực hiện các phép tính:

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

Lời giải:

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

Bài 91 (trang 45 SGK Toán 7 Tập 1):

Điền chữ số thích hợp vào ô vuông:

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

Lời giải:

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

→Còn tiếp................................

Tải bản đầy đủ Hướng dẫn giải Toán Lớp 7 Bài 12: Số thực tại file dowdload cuối bài.

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT:

1. Số thực

+ Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

+ Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.

+ x ∈ R: x là một số thực

Ví dụ:

Giải toán lớp 7 bài 12 số thực luyện tập năm 2024

là các số thực.

Trục số thực

+ Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

+ Ngược lại, một điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế, trục số còn gọi là trục số thực

Chú ý: Các phéo toán trong tập hợp số thực cũng có tính chất như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ (giao hoán, kết hợp, phân phối)