Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 36

Câu 3 trang 34 Vở bài tập Khoa học 5.  . Bài 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Quan sát các hình trang 36, 37 SGK và hoàn thành bảng sau:

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 36

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 36

Hình

Nội dung

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Quảng cáo

 

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 36

Hình

Nội dung

Hình 1

Rủ bạn bị nhiễm HIV cùng chơi bắn bi, không xa lánh họ.

Hình 2

Hai chị em ngồi buồn tâm sự vì các bạn không chơi với mình do bố bị nhiễm HIV.

Hình 3

An ủi, động viên gia đình người bạn có mẹ bị nhiễm HIV.

Hình 4

Tuyên truyền cho mọi người hiểu về HIV/AIDS, không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải VBT Khoa Học lớp 5 Bài 36: Hỗn hợp đầy đủ và rõ ràng dưới đây.

Câu 1 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Làm thực hành theo yêu cầu ở trang 74 SGK và hoàn thành bảng sau:

(Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”).

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ Vật liệu: muối tinh, mì chính (bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng.

+ Dụng cụ: thìa nhỏ, chén nhỏ.

- Cách tiến hành:

+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

+ Dùng thìa nhỏ lấy từng chất cho vào chén nhỏ (liều lượng tùy theo mỗi nhóm) rồi trộng đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.

+ Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo)

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh:

 

Mì chính (bột ngọt)

Hạt tiêu (đã xay nhỏ)

Trả lời:

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh: màu trắng, có vị mặn

Muối tiêu: hỗn hợp có vị mặn, ngọt, cay

Mì chính (bột ngọt): màu trắng, có vị ngọt

Hạt tiêu (đã xay nhỏ): có màu đen, trắng; vị cay

Câu 2 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Viết chữ Đ vào ☐ trước câu trả lời đúng, chữ S vào ☐ trước câu trả lời sai:

Hỗn hợp là gì?

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

Trả lời:

Đ

Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

S

Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

Câu 3 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Quan sát các hình trang 75 SGK và điền vào bảng dưới đây tên phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp cho đúng với nội dung được thể hiện trong mỗi hình.

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 36

Hình

Phương pháp

Hình 1

 

Hình 2

 

Hình 3

 

Trả lời:

Hình

Phương pháp

Hình 1

Làm lắng

Hình 2

Sảy

Hình 3

Lọc

Câu 4 trang 64 Vở bài tập Khoa học 5

Hoàn thành bảng sau:

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

   

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

   

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

   

Trả lời:

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.

Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa than trong nước qua phễu lọc. Kết quả: các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa.

Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo, chậu nước.

- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.

- Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Khoa Học 5 Bài 36: Hỗn hợp (Đầy đủ nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải VBT Khoa Học lớp 5 Bài 18: Phòng chống bị xâm hại đầy đủ và rõ ràng dưới đây.

Câu 1 trang 35 Vở bài tập Khoa học 5

Quan sát các hình trang 38 SGK và hoàn thành bảng sau:

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 36

Hình

Nội dung

Hình 1

 

Hình 2

 

Hình 3

 

Trả lời:

Hình

Nội dung

Hình 1

Bạn A rủ bạn B đi đường tắt cho nhanh nhưng bạn B không đồng ý vì đường tắt vắng.

Hình 2

Bạn A rủ bạn B ở lại chơi cờ nhưng bạn B từ chối vì mẹ dặn phải về sớm, không đi một mình vào buổi tối.

Hình 3

Người lạ mời em gái lên xe cho đi nhờ nhưng cô bé từ chối.

Câu 2 trang 36 Vở bài tập Khoa học 5

Hoàn thành bảng sau:

Tình huống

Cách ứng xử

Khi trong phòng chỉ có bạn và một người khác, đặc biệt là người lạ.

 

Có người rủ bạn uống rượu, bia hoặc xem sách báo hay phim không lành mạnh.

 

Có người làm ra vẻ vô tình đụng chạm vào cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn.

 

Trả lời:

Tình huống

Cách ứng xử

Khi trong phòng chỉ có bạn và một người khác, đặc biệt là người lạ.

Phải giữ khoảng cách xa

Có người rủ bạn uống rượu, bia hoặc xem sách báo hay phim không lành mạnh.

Tìm cách từ chối

Có người làm ra vẻ vô tình đụng chạm vào cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn.

Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó rồi sau đó bỏ đi.

Câu 3 trang 36 Vở bài tập Khoa học 5

3.1. Bạn cần phải làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình?

a. Tránh ra xa để kẻ đó không đụng được đến người mình.

b. Nhìn thẳng vào kẻ định xâm hại mình và nói to hoặc hét lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại!”, “Tôi không cho phép”, có thể keey cứu nếu cần thiết.

c. Bỏ đi ngay.

d. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

3.2. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?

a. Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ giúp đỡ. Nếu người đó tỏ ra chưa tin lời bạn nói, bạn sẽ nói lại để họ tin hoặc tìm người khác có thể giúp đỡ được mình.

b. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm (nếu sự việc là nghiệm trọng).

c. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ sở y tế, các tổ chức dịch vụ, tư vấn về sức khỏe để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.

d. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

Trả lời:

Câu hỏi

3.1

3.2

Đáp án

d

d

Câu 4 trang 37 Vở bài tập Khoa học 5

Viết ba quy tắc luôn giữ cho bản thân để phòng tránh bị xâm hại.

Trả lời:

Ba quy tắc luôn giữ cho bản thân để phòng tránh bị xâm hại:

- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.

- Không nhận tiền, quà của người khác mà không biết rõ lí do.

- Không đi nhờ xe người lạ

Câu 5 trang 37 Vở bài tập Khoa học 5

Hãy ghi vào mỗi ngón tay ở hình bên tên người mà bạn có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời người đó cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn trong những lúc khó khăn hoặc cho bạn những lời khuyên đúng đắn.

Trả lời:

Ông bà nội, ngoại, bố, mẹ, anh, chị.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Khoa Học 5 Bài 18: Phòng chống bị xâm hại (Đầy đủ nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết