Giảm tiểu cầu là triệu chứng của bệnh gì năm 2024

Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện bầm tím và chảy máu, nghiêm trọng hơn là xuất huyết não dẫn đến tử vong. Việc hiểu về bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch sẽ giúp bạn phát hiện sớm các triệu chứng để từ đó có hướng kiểm soát và điều trị kịp thời.

Giảm tiểu cầu miễn dịch (xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn hay xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch) là một bệnh tự miễn, trong đó hệ miễn dịch sản xuất ra các kháng thể làm phá hủy tiểu cầu. Bệnh có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em. Theo nhiều thống kê, cứ 100.000 trẻ em thì có 2,2 – 5,3 trẻ bị giảm tiểu cầu miễn dịch và cứ 100.000 người lớn thì có 3,3 người mắc bệnh này mỗi năm.

Giảm tiểu cầu là triệu chứng của bệnh gì năm 2024

Khi mắc bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch, máu có thể đông lại chậm hơn do số lượng tiểu cầu trong máu thấp hơn bình thường. Điều này làm tăng nguy cơ chảy máu bên trong cơ thể, dưới da hoặc trên da. Trong trường hợp số lượng tiểu cầu quá thấp, cơ thể còn dễ bị xuất huyết tự nhiên hoặc xuất huyết khi va chạm rất nhẹ mà không cầm máu được. Một số triệu chứng giảm tiểu cầu nguy hiểm có thể kể đến là xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết tiết niệu, nghiêm trọng hơn là tình trạng xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong.

Khi được chẩn đoán bị giảm tiểu cầu miễn dịch, không phải lúc nào cũng cần điều trị ngay [2]. Với các trường hợp nặng, lựa chọn điều trị sẽ được quyết định dựa trên số lượng tiểu cầu, mức độ chảy máu, bệnh nền, các loại thuốc sử dụng, tuổi tác và mong muốn của bệnh nhân.

Để biết thêm về bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch, triệu chứng, phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh, mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu trong minh họa dưới đây:

Giảm tiểu cầu là triệu chứng của bệnh gì năm 2024

Hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu hơn về bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch, triệu chứng, cách chẩn đoán cũng như điều trị bệnh. Nếu nhận thấy các triệu chứng giảm tiểu cầu, bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, phát hiện bệnh sớm và tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Theo hellobacsi

Tham vấn y khoa bởi Viện Huyết học – Truyền máu TW

ĐỊA ĐIỂM KHÁM – XÉT NGHIỆM:

1. Viện Huyết học – Truyền máu TW (phố Phạm Văn Bạch, quận Cầu Giấy, Hà Nội):

Thời gian:

  • Từ thứ 2 – thứ 6: 6h30 – 17h00 (khám theo Bảo hiểm y tế, khám thu phí và khám theo yêu cầu)
  • Thứ 7: 7h30 – 17h00 (khám theo yêu cầu)

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ KHÁM THEO YÊU CẦU TẠI VIỆN:

Để xét nghiệm máu nhanh chóng, rút ngắn thời gian chờ đợi, bạn có thể đăng ký khám theo yêu cầu thông qua:

  • Tổng đài: 1900 96 96 70
  • Website: vienhuyethoc.vn/

Mời xem thêm: Hướng dẫn đặt lịch khám và chi phí dịch vụ y tế theo yêu cầu

2. Các điểm hiến máu và xét nghiệm ngoại Viện:

Thời gian: Từ thứ 3 – Chủ nhật: 8h00 – 17h00.

  • Số 26 Lương Ngọc Quyến, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Số 132 Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Số 10, ngõ 122 đường Láng, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Số 78 Nguyễn Trường Tộ, Ba Đình, Hà Nội.

Lưu ý: Thời gian nghỉ trưa từ 12h00 – 13h30.

Giảm tiểu cầu là triệu chứng của bệnh gì năm 2024

Tag : xuất huyết giảm tiểu cầu

Sốt xuất huyết Dengue là căn bệnh truyền nhiễm do virus Dengue gây nên. Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương. Tình trạng này có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời sẽ rất dễ dẫn đến tử vong.

1. Bệnh giảm tiểu cầu là gì?

Tiểu cầu là các tế bào máu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình đông máu. Giảm tiểu cầu xảy ra khi số lượng tiểu cầu trong máu quá thấp.

Tình trạng này là kết quả của một vấn đề sức khỏe hay ảnh hưởng do một số thuốc nhất định. Bệnh giảm tiểu cầu ở thể nhẹ sẽ gây ra một vài dấu hiệu hoặc triệu chứng. Trong những trường hợp hiếm, số lượng tiểu cầu có thể quá thấp gây ra tình trạng chảy máu nội tạng nguy hiểm.

2. Mức độ nguy hiểm của bệnh giảm tiểu cầu

Bệnh giảm tiểu cầu có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi cả ở trẻ em và người lớn. Trong trường hợp bị giảm tiểu cầu, nếu bệnh nhân không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến việc xuất huyết não, dễ gây tử vong.

3. Những dấu hiệu và triệu chứng giảm tiểu cầu khi bị sốt xuất huyết

Triệu chứng xuất huyết thường xảy ra sau khi người bệnh bắt đầu sốt vài ngày và có đa dạng các kiểu xuất huyết như xuất huyết dưới da, xuất huyết niêm mạc,... Xuất huyết dưới da với biểu hiện chấm xuất huyết, là những chấm đỏ không biến mất khi ấn vào - đây cũng chính là điểm để phân biệt với trường hợp nốt đỏ do phát ban khi ấn vào sẽ biến mất. Dấu chấm đỏ này thường ở cẳng tay cẳng chân, nách ngực, thắt lưng... Xuất huyết niêm mạc như chảy máu mũi (chảy máu cam), chảy máu răng, nôn máu, đại tiện ra máu. Ở nữ vào độ tuổi dậy thì có thể xuất huyết âm đạo (kinh nguyệt trước kỳ). Nếu bệnh ở thể nhẹ từ ngày thứ 3 - 7 của bệnh giảm sốt hoặc hết sốt với những biểu hiện phục hồi dần dần.

Giảm tiểu cầu là triệu chứng của bệnh gì năm 2024

Xuất huyết dưới da khi bị sốt xuất huyết

Tuy nhiên có một số bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Theo các chuyên gia đây là biến chứng thường gặp nhất khi bị sốt xuất huyết và cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các trường hợp tử vong là thoát huyết tương. Đó là hiện tượng huyết tương bị thoát qua thành mạch, kéo theo nước dẫn đến tình trạng mất một lượng nước lớn trong tuần hoàn gây trụy mạch, hoặc gây rối loạn chức năng gan, thận.... Đối với bệnh nhân xuất huyết nặng, biến chứng giảm tiểu cầu là tình trạng cực kỳ nguy hiểm. Một số triệu chứng sốt xuất huyết giảm tiểu cầu có thể có là:

  • Bầm tím.
  • Mề đay.
  • Chảy máu mũi hoặc nướu răng.
  • Chảy máu không dứt từ vết thương, ngay cả khi đã xảy ra từ lâu.
  • Kinh nguyệt rất nhiều.
  • Chảy máu trực tràng.
  • Có máu trong phân hoặc nước tiểu.
  • Mệt mỏi.

Trong những trường hợp tiểu cầu thấp nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể bị chảy máu bên trong. Các triệu chứng của chảy máu nội tạng bao gồm:

  • Máu trong nước tiểu.
  • Máu trong phân.
  • Máu hoặc chất nôn màu đen.
    Giảm tiểu cầu là triệu chứng của bệnh gì năm 2024

Chảy máu chân răng có thể là dấu hiệu tiểu cầu bị giảm nhiều

4. Cách thức điều trị bệnh giảm tiểu cầu trong xuất huyết

Phương pháp điều trị bệnh giảm tiểu cầu trong xuất huyết như:

  • Truyền máu hoặc tiểu cầu để bù đắp số tiểu cầu bị mất đi.
  • Các thuốc ức chế hệ thống miễn dịch, corticoid ngăn chặn các kháng thể tiểu cầu.
  • Phẫu thuật có thể được yêu cầu để loại bỏ lách nếu cần thiết.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Dấu hiệu sốt xuất huyết nguy hiểm cần nhập viện

XEM THÊM:

  • Đau nhức người - nỗi ám ảnh của người bị sốt xuất huyết
  • Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh sốt xuất huyết?
  • Làm gì khi hít phải thuốc phun muỗi sốt xuất huyết?

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

Làm sao để biết mình bị giảm tiểu cầu?

Vết bầm tím tự phát, chảy máu cam..

Xuất hiện các chấm nhỏ màu đỏ dưới da (đốm xuất huyết)..

Chảy máu bất thường từ nướu hoặc mũi..

Chảy máu nhiều hoặc kéo dài từ vết cắt nhỏ hoặc vết tiêm..

Máu xuất hiện trong nước tiểu, có thể có màu hồng, đỏ..

Máu trong phân hoặc phân đen..

Giảm tiểu cầu bao nhiêu là nguy hiểm?

Ở người khỏe mạnh bình thường số lượng tiểu cầu nằm trong khoảng từ 150.000 - 450.000/micro lít máu. Mức giảm được cho là nguy hiểm khi tiểu cầu giảm xuống chỉ còn 50.000 tế bào/micro lít máu, nghiêm trọng hơn là 10.000 - 20.000 tiểu cầu/micro lít máu.

Tiểu cầu tăng bao nhiêu là nguy hiểm?

Thông thường, số lượng tế bào máu này dao động từ 150.000 – 450.000 trong mỗi microlit máu. Nếu con số này vượt quá 450.000, bạn sẽ được chẩn đoán bị tăng tiểu cầu (tiểu cầu cao hoặc đa tiểu cầu).

Hồng cầu giảm bao nhiêu là nguy hiểm?

Từ 80 – 100 g/l: thiếu máu ở mức độ vừa phải, có thể cân nhắc đến việc truyền mắc nếu cần thiết. Từ 60 – 80 g/l: thiếu máu mức độ nặng, cần phải truyền máu. Thấp hơn 60 g/l: cần truyền máu cấp cứu ngay.