Giáo án bài 16 phương trình hóa học lớp 8

- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.

2. Kĩ năng:

- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.

3.Thái độ: Yêu thích môn học có tinh thần hợp tác nhóm .

4. Trọng tâm: Ý nghĩa của phương trình hoá học.

II. CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: Bảng phụ có sẵn bài tập vận dụng.

b.Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, đàm thoại.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 23, Bài 16: Phương trình hóa học (Tiết 2) - Nguyễn Thị Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Giáo án Hóa học 8

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

  1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với hệ số thích hợp. - HS hiểu được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. - HS biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập PTHH 3. Giáo dục: Tạo hứng thú học tập cho học sinh. * Kiến thức trọng tâm :Lập phương trình hóa học II. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, quan sát,hoạt động nhóm III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: Giáo án + bảng phụ 2. HS: Làm bài tập - Học trước bài PTHH III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (TIẾT 1) 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 2,3 sgk/54 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Để biểu diễn cho phản ứng hoá học người ta lập PTHH. Vậy PTHH được lập như thế nào ta nghiên cứu bài học hôm nay! Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1. Lập phương trình hoá học: -GV hướng dẫn học sinh : Dựa vào a. Phương trình hoá học: phương trình chữ:

*Phương trình chữ: *Bài tập 3: HS viết công thức hoá học Ma giê + oxi → Magiê oxit. các chất trong phản ứng (Biết rằng:Ma *Viết công thức hoá học các chất trong giê oxit gồm: Mg và O). phản ứng: -GV: Theo định luật bảo toàn khối Mg + O2 → MgO lượng: Số nguyên tử mỗi nguyên tố

Giáo án Hóa học 8 trước và sau phản ứng không đổi. -HS nêu số nguyên tử oxi ở 2 vế phương trình. -GV hướng dẫn HS thêm hệ số 2 trước MgO. -GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyên tử Mg ở 2 vế phương trình cân bằng nhau. -HS phân biệt số 2 trước Mg và số 2 tử phẩn tử O2. (Hệ số khác chỉ số). -GV treo tranh 2.5 (sgk). -Hs lập phương trình hoá học giữa Hydro, oxi theo các bước: +Viết phương trình chữ. +Viết công thức hoá học các chất trước và sau phản ứng. +Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố . -GV lưu ý cho HS viết chỉ số, hệ số.

-GV chuyển qua giới thiệu kênh hình ở sgk. Hoạt động 2: -Qua 2 ví dụ trên HS rút ra các bước lập phương trình hoá học. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm . -GV cho bài tập1 (Bảng phụ). *Đốt cháy P trong Oxi thu được P2O5. -HS làm : Gọi 2 HS đọc phản ứng hoá học. *Bài tập 2: (GV dùng bảng phụ). t → → Fe + Cl2  FeCl3 t SO2 + O2 → SO3 Al2O3 + H2SO4 →Al2(SO4)3 + H2O -GV hướng dẫn HS cân bằng phương trình hoá học. -Gọi HS lên bảng chữa bài. Hoạt động3: o

2Mg + O2→ 2MgO

*Ví dụ: Lập phương trình hoá học: -Hydro + oxi → Nước. H2 + O2 → H2O

2H2 + O2 →2 H2O *Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.

2. Các bước lập phương trình hoá học: (SGK).

*Bài tập 1:

«t

t 4P + 5O2 → 2P2O5 o

*Bài tập 2: t 2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3 o

Giáo án Hóa học 8 t -GV phát cho mỗi nhóm học sinh 1 2SO2 + O2 → 2SO3 bảng có nội dung sau: Al2O3 + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2O

t Al + Cl2 → ? Al + ? → Al2O3. t Al(OH)3 → ? + H2O -GV phát bìa và phổ biến luật chơi. -Các nhóm chấm chéo nhau và rút ra cách làm . -Đạidiện các nhóm giải thích lý do đặt 3 .Luyện tập củng cố: các miếng bìa. -GV tổng kết trò chơi, chấm điểm nhận xét. «t

o

o

to

2Al +3 Cl2 → 2AlCl3 4Al + 3O2→ 2Al2O3. t 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O o

4. Củng cố:

-HS nhắc lại nội dung chính của bài. -HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: -Học bài. Làm bài tập: 2,3,5,7, (sgk- 57,58). - Xem trước phần còn lại của bài.

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tiếp theo)

Giáo án Hóa học 8

  1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -Học sinh hiểu được ý nghĩa phương trình hoá học. -Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. 2. Kĩ năng -Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học. 3. Giáo dục: Tạo hứng thú học tập cho học sinh. * Kiến thức trọng tâm :Ý nghĩa của phương trình hóa học II. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: giáo án. 2. HS: Xem trước phần còn lại của bài. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (TIẾT 2) 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Phương trình hoá học là gì? nêu các bước lập PTHH? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: PTHH có ý nghĩa như thế nào ta nghiên cứu bài học hôm nay! Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Hoạt động1: 1.Ý nghĩa của phương trình hoá -HS cho ví dụ về phản ứng hoá học. học: t -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: Ví dụ: 2H2 + O2 → 2H2O Nhìn vào phương trình hoá học cho ta -Biết tỷ lệ chất tham gia và chất tạo biết điều gì? thành sau phản ứng. -HS nêu ý kiến của nhóm . -Tỷ lệ số phân tử các chất . -GV tổng kết lại. *Ví dụ: Bài tập 2 (sgk). -HS viết phương trình phản ứng hoá học. *4Na + O2 → 2Na2O o

Giáo án Hóa học 8 Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử . -GV yêu cấuH làm bài tập 4. Hoạt động 2: *Bài tập 1: Lập phương trình hoá học.Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử các cặp chất (Tuỳ chọn).trong phản ứng. *Bài tập 2: Đốt cháy khí Mê tan trong không khí thu được CO2 và H2O. -HS viết phương trình phản ứng.

-GV lưu ý cách viết hệ số cách tính số nguyên tử các nguyên tố . -HS làm bài tập 6,7 (sgk). ?Vậy em hiểu như thế nào về phương trình hoá học.

Na 4 Na 4 \= ; \= O2 1 Na 2 O 2

*P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 1 3 2 2. Áp dụng: *2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 Fe 2 Fe 2 \= ; \= Cl 2 3 FeCl 3 2 t *CH4 +2O2 → CO2 + 2H2O «

*Lưu ý: -Hệ số viết trước công thức hoá học

các chất (Cao bằng chữ cái in hoa). -Nếu hệ số là 1 thì không ghi.

4. Củng cố: Có các quá trình sau:

K + H2O → KOH 2 Ca + O2 → 2CaO H2 + O → H2O

Cho biết trường hợp nào là 1 PTHH => muốn có 1 PTHH cần phải chú ý điều gì? 5. Dặn dò: Học bài làm bài tập còn lại sgk. Chuẩn bị kĩ trước bài tập bài luyện tập.