Giáo án On tập chương 2 Hình học 7

Giáo án On tập chương 2 Hình học 7

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học trình bày bài giải.

3. Thái độ:

- Thấy được ứng dụng toán vào thực tế.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ ghi nội dung ôn tập, com pa, thước.

HS: Thước, compa ; ôn tập chương II.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 04/03/2010 Ngày giảng: 06/03/2010-7A Tiết 46 ôn tập chương ii A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học trình bày bài giải. 3. Thái độ: - Thấy được ứng dụng toán vào thực tế. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung ôn tập, com pa, thước. HS: Thước, compa ; ôn tập chương II. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt - G/v treo đề lên bảng ? Trong chương II chúng ta đã được học 1 số dạng D đặc biệt nào ? ? Hãy nêu định nghĩa tam giác cân ? ------------- D đều ? -------------- D vuông ? -------------- D cân ? - H/s trả lời câu hỏi và ghi bổ xung ? Hãy nêu tính chất về cạnh và về góc của các tam giác đó ? ? Hãy nêu các cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, đều, vuông, vuông cân ? ? Hãy phát biểu định lý Pitago ? và viết hệ thức - Các dạng tam giác đặc biệt : Tam giác cân, đều. Vuông, vuông cân. - Một số cách chứng minh * Tam giác cân : D có 2 cạnh bằng nhau ; D có 2 góc bằng nhau * Tam giác đều : D có 3 cạnh bằng nhau ; D có 3 góc bằng nhau ; D cân có 1 góc 600 * Tam giác vuông : D có 1 góc vuông C/m theo định lý Pitago đảo * Tam giác vuông cân: D vuông có 2 cạnh bằng nhau D vuông có 2 góc bằng nhau DABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 N A B C M H K O HĐ2: Luyện tập - Gọi 1 h/s đọc đề - 1 h/s vẽ hình xác định GT ; KL ? GT: DABC ; AB = AC BM = CN BH ^ AM ; CK ^ AN BH ầ KC = {0} KL: a. DAMN cân b. BH = CK c. AH = AK d. DOBC là D gì ? e. Khi góc BAC = 600 và BM = CN - BC tính các góc DAMN xác định dạng DOBC - Gọi 1 h/s trình bày miệng C/m (a) - G/v sửa sai - ghi bảng - H/s ghi vào vở ? Hãy C/minh BH = CK ? DBHM = DCKN ? Chứng minh AH = AK như thế nào? - Gọi 1 h/s trình bày lên bảng - Gọi 1 h/s nhận xét - G/v sửa sai ? Theo em D0BC là D gì ? Vì sao ? Dự đoán D0BC cân B3 = C3 ; B2 = C2 ? Khi góc BAC = 600 và BM = CN = BC ta suy ra điều gì ? - Hãy tính các góc của DAMN ? - Khi đó D0BC là D gì ? Nếu còn thời gian cho h/s làm bài tập 72 (141) - Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện Bài 70 (SGK-141) Chứng minh: a. DABC cân (gt) => B1 = C1 (t/c D cân) => Góc ABM = CAN Xét DABM và DCAN có AB = AC (gt) Góc ABM = CAN (cmt) BM = CN (gt) => DABM = DACN (c.g.c) => Góc M = góc N (góc tương ứng) => DAMN cân b. DBHM và DCKN (H = K = 900) BM = CN (gt) Góc M = N (cmt) => DBHM = DOCN (c.h- góc nhọn) => BH = CK (cạnh tương ứng) và HM = KN (2) ; B2 = C2 (3) c. Theo chứng minh trên AM = AN (1) và HM = KN (2) => AM - MH = AN - NK Hay AH = AK d. Có B2 = C2 (cmt) Mà B3 = B2 (đđ) C3 = C2 (đđ) => B3 = C3 => DOBC cân e. Khi gócBAC = 600 thì DABC là D đều => B1 = C1 = 600 Có DABM cân vì BA = BM = BC => Chứng minh tương tự => góc N = 300 do đó : MÂN = 1800 - (300 + 300) = 1200 Xét D vuông BHM có góc M = 300 => Góc B2 = 600 => B3 = 600 (đđ) D0BC cân (cmt) có B3 = 600 => DOBC đều Bài 72 (SGK-141) a. D đều có mỗi cạnh là 4 b. D cân có cạnh đáy là 2 , cạnh bên là 5. c. D vuông có các cạnh 5 ; 4 ; 3 d. dặn dò - Ôn tập kỹ lý thuyết và xem lại các bài tập đã chữ của chương II. - Bài tập về nhà 73 (SGK-141). - Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo án On tập chương 2 Hình học 7
    Tiet 46 - On tap chuong II.doc

Giáo án On tập chương 2 Hình học 7

Tiết 44:

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng tính góc ngoài và vận dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác trong quá trình làm bài tập.

 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích học hình

II. Chuẩn bị của GV & HS:

 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, thước thẳng, compa, êke, các bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập, một số dạng tam giác đặc biệt, phiếu học tập.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 44: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 15.02.2011 Ngày giảng: 18.02.2011 Lớp 7A4 , A1 Ngày giảng: 19.02.2011 Lớp 7A3 , A2 Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính góc ngoài và vận dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác trong quá trình làm bài tập.. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích học hình II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, thước thẳng, compa, êke, các bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập, một số dạng tam giác đặc biệt, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các câu 1, 2, 3 phần ôn tập, thước thẳng, compa, êke, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong ôn tập) * §Æt vÊn ®Ò (1’) Ta đã học xong toàn bộ kiến thức chương II. Để hệ thống hoá kiến thức hôm nay chúng ta ôn tập. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thÇy - trò Học sinh ghi GV Vẽ hình lên bảng A B C 1 1 1 2 2 2 1. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác.(20’) ? Hãy phát biểu định lí tổng 3 góc của 1 tam giác? Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ? : ? Hãy phát biểu tính chất góc ngoài của 1 tam giác? Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ? ? Nhận xét câu trả lời của bạn? GV Chốt: Tổng 3 góc trong của 1 tam giác bao giờ cũng bằng 1800. Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Để củng cố lí thuyết ta làm một số bài tập sau: GV Treo bảng phụ nội dung bài tập 68 SGK/141. * Bài 68 a, b(SGK / 141) ? Bài 68 yêu cầu gì? ? Theo em câu a được suy ra trực tiếp từ định lí nào? Tại sao? Các tính chất a, b đều được suy ra trực tiếp từ định lí tổng ba góc của tam giác. HS Suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của 1 tam giác vì theo hình vẽ trên bảng ta có: ? Nhận xét câu trả lời của bạn? ? Câu b được suy ra trực tiếp từ định lí nào? Tại sao? HS Suy ra trược tiếp từ định lí tổng 3 góc của 1 tam giác vì trong tam giác vuông có 1 góc bằng 900 mà tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 suy ra 2 góc nhọn có tổng bằng 1800 hay 2 góc nhọn phụ nhau. GV Treo bảng phụ bài tập 67 SGK / 141 * Bài 67 (SGK/141) ? Xác định yêu cầu của bài tập 67 SGK / 141 HS Một học sinh lên bảng điền, dưới lớp cùng làm. ? Nhận xét, giải thích câu sai. HS Câu 3: Sai vì trong 1 tam giác góc lớn nhất có thể là góc nhọn (tam giác nhọn) hoặc góc tù hoặc góc vuông (tam giác vuông) Câu 4: Sai vì trong 1 tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. B 500 C A x0 Câu 6: Sai vì nếu là góc ở đỉnh của tam giác cân thì có thể là góc nhọn (tam giác nhọn) hoặc góc vuông (tam giác vuông cân) hoặc góc tù. GV Đưa bảng phụ bài tập 1 Cho hình vẽ: Giá trị của x bằng: A. 135 B. 125 C. 115 D. 65 E. 50 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước giá trị đúng của x. Bài tập 1: Giải: C. 115 ? Bài 1 cho biết gì? Yêu cầu gì? HS Cho hình vẽ và 5 giá trị của x. Yêu cầu khoanh tròn chữ cái đứng trước giá trị đúng của x. ? Muốn biết ta cần khoanh tròn chữ cái nào ta phải làm gì? HS Xác định được giá trị của x. Hay xét độ lớn của góc có số đo x. ? Góc có số đo x có vị trí như thế nào đối với tam giác ABC? HS Góc ngoài tại đỉnh C GV Dựa vào hình vẽ và các kiến thức đã học cùng với sự định hướng đó em hãy tính toán và chọn kết quả. Các em thảo luận theo nhóm nhỏ HS HS lên bảng khoanh tròn và kết quả đã chọn, giải thích cách làm HS Cách 1: Khoanh C. 115. Vì tam giác ABC cân tại B nên (định lí tổng 3 góc của 1 tam giác) (t/c góc ngoài của tam giác) Cách 2: x = 1800 - 650 = 1150 (2 góc kề bù) GV Với 1 bài toán có nhiều cách giải vì vậy khi giải bài tập các em nên chọn cách giải ngắn gọn, chính xác và dễ hiểu nhất. GV Chốt: Với 1 tam giác cân khi biết số đo của góc ở đỉnh. Để tìm số đo của góc ngoài không kề với góc đó ta dựa vào định lí tổng 3 góc của 1 tam giác và tính chất của tam giác cân rồi vận dụng t/c góc ngoài của tam giác hoặc t/c hai góc kề bù ta sẽ xác định được số đo của góc ngoài đó. ? Nếu tam giác ABC này không phải là tam giác cân khi biết số đo của liệu ta có tìm được giá trị x không? Tại sao? ? Nếu tam giác ABC vuông cân tại B khi đó giá trị của x bằng bao nhiêu? Cách tính như thế nào? Về nhà suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi này. 2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. (21’) GV Đưa các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (SGK/139) ? Quan sát 3 hình vẽ sau. Hãy cho biết mỗi hình vẽ biểu thị trường hợp bằng nhau nào của 2 tam giác? HS (c.c.c) ; (c.g.c); (g.c.g) ? Hãy phát biểu bằng lời về mỗi trường hợp bằng nhau của 2 tam giác đó? GV Lưu ý: trong TH bằng nhau của 2 tam giác chú ý TH c.g.c thì góc bằng nhau luôn phải nằm xen giữa 2 cạnh tương ứng bằng nhau. TH (g.c.g) thì cạnh bằng nhau luôn phải nằm kề với 2 góc tương ứng bằng nhau. ? Quan sát 3 hvẽ bên, hãy cho biết mỗi hvẽ biểu thị TH bằng nhau nào của 2 tam giác vuông? HS . Cạnh huyền - Cạnh góc vuông . 2 cạnh góc vuông . Cạnh góc vuông - góc nhọn . Cạnh huyền - góc nhọn ? Nhận xét câu trả lời của bạn? ? Hãy phát biểu bằng lời về mỗi TH bằng nhau của 2 tam giác vuông đó. ? Hãy giải thích tại sao ta lại xếp TH bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông cùng hàng với TH bằng nhau (c.c.c) của 2 tam giác? HS Ta thấy 2 tam giác vuông đã có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông bằng nhau. Dựa vào định lí Pitago cạnh góc vuông còn lại của 2 tam giác vuông đó cũng bằng nhau. Khi đó 2 tam giác này đã bằng nhau theo TH (c.c.c) ? Hãy giải thích tại sao ta lại xếp TH bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của 2 tam giác vuông cùng hàng với TH bằng nhau (g.c.g) của 2 tam giác? HS Hai tam giác vuông đã có 1 góc nhọn bằng nhau dựa vào định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta suy ra được góc nhọn còn lại của 2 tam giác vuông đó cũng bằng nhau. Lúc đó 2 tam giác này bằng nhau theo TH (g.c.g). GV Như vậy ta đã được học 3 TH bằng nhau của 2 tam giác và 4 TH bằng nhau của 2 tam giác vuông. Để củng cố lí thuyết ta làm bài tập sau: O C D A B x y K * Bài 108 (SBT/111) GV Treo bảng phụ bài tập 108 (SBT/111) ? Bài tập cho biết gì? Yêu cầu gì? HS Cho hình 72 (SBT/108) Yêu cầu giải thích vì sao OK là tia phân giác của? ? Với yêu cầu của bài toán ta phải CM điều gì? Chứng minh: HS C/m OK là tia phân giác của Theo H.72(Sgk/108). Vẽ tia OK. Xét và có: GV Vẽ tia OK ? Để c/m OK là tia phân giác của ta làm ntn? HS C/m ? Để c/m ta làm như thế nào? HS C/m Do đó Xét và có: CD = AB (Theo hình vẽ) (c/m trên) mà Do đó CK = AK Xét và có: OK - chung CK = AK (c/m trên) OC = OA (Theo hình vẽ) Nên Do đó . Hay OK là tia phân giác của ? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? HS OK chung OC = OA ? Vậy cần thêm yếu tố nào? HS CK = KA ? Để c/m CK = KA ta làm ntn? HS C/m ? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? HS CD = AB ? Vậy ta cần thêm yếu tố nào? HS ? Để c/m ta làm ntn? HS C/m ? Quan sát hình vẽ, hãy cho biết ta có thể c/m hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? GV Dựa vào sự định hướng trên các em HĐ theo dãy và trình bày lời giải vào phiếu học tập HS - Đại diện nhóm 1 lên trình bày lời giải - Nhóm 2 nhận xét GV Cho kiểm tra bài tập của nhóm 2, nhóm 1 nhận xét GV Chốt: Qua bài tập này ta thấy: để c/m OK là tia phân giác của ta đã c/m bằng cách vận dụng các TH bằng nhau của 2 tam giác. Ngoài cách c/m này ra ta còn có cách c/m khác nữa? Đó là cách nào thì các em sẽ được biết ở những phần học sau. GV Như vậy qua tiết học này ta đã ôn tập được 2 nội dung: Tổng 3 góc của 1 tam giác và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 3. Củng cố – Luyện tập: ( kết hợp trong bài ) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. 3’ - Ôn tập tiếp chương II - Trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 SGK/139 - Làm các bài tập 68, 69, 70 SGK/141 - Hướng dẫn bài 69 SGK/141

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo án On tập chương 2 Hình học 7
    TIET 44.doc